hgiang28
🐋Cá Voi Phake🐋
IDO chắc hẳn là một khái niệm không còn quá xa lạ với anh em trong thị trường Crypto. Bởi lợi nhuận mà nó mang lại cho người tham gia là quá khủng. Nhưng chơi IDO có chắc chắn sẽ thắng 100% hay không? Trong bài viết này, anh em hãy cùng chúng tôi tìm hiểu về IDO là gì và những lí do vì sao IDO lại trở nên phổ biến như vậy nhé!
Dành cho anh em đang thắc mắc AMM là gì, AMM là viết tắt của Automated Market Maker tức tạo lập thị trường tự động, đây là phương thức giao dịch sử dụng thuật toán để tính toán giá token ngay tại thời điểm mua. Cơ chế AMM có các smart contract đóng vai trò là trung gian, người bán bỏ tài sản vào pool thanh khoản, sau đó người mua sẽ swap tài sản họ đang có với tài sản trong pool thông qua smart contract.
Ngoài ra, đơn vị tiền tệ dùng cho các IDO cũng khá đa dạng, có thể là USDT, USDC hay ETH.
Trở lại những năm 2017 - 2018, token được phân phát cho người dùng thông qua ICO, IEO, nơi người dùng có thể mua được token với giá rẻ. Người dùng may mắn mua được token luôn chờ đợi một đợt pump khi lên sàn nhằm mong muốn một khoảng lợi nhuận x5 - x10. Tuy nhiên, để có được mức độ lợi nhuận như vậy, đòi hỏi phải có một lượng tiền cực lớn đổ vào.
Ví dụ: Konomi IDO với Initial Cap là $200,000. Để x2, phải có một lượng tiền được bơm vào trị giá $200,000. Tương tự, nếu x4 sẽ là $800,000, và đến x10 sẽ là $2,000,000. Tuy nhiên, với sự phát triển của các AMM hiện nay, việc đẩy giá lên sẽ không tốn quá nhiều tiền như vậy.
Đây là một cách Marketing rất hiệu quả, bởi vì dự án sẽ được nhắc lại rất nhiều với con số ROI cực khủng và sự quan tâm từ cộng đồng (hoặc có thể cực tệ). Ngoài ra, dự án có thể đo lường được độ “hot” của mình bằng cách xem ROI sẽ đi có đúng kỳ vọng không.
Bên cạnh đó, dự án cũng không cần trả chi phí list sàn CEX, một chi phí không hề rẻ. Với Uniswap, Sushiswap, các dự án có thể list token lên một cách dễ dàng và miễn phí.
Do đó, với IDO, cả dự án và người dùng đều nhận được lợi ích mình mong muốn.
Đầu năm 2021, khi các nền tảng này chỉ mới được người dùng biết đến, chỉ có vài dự án, có thể kể đến như: Polkastarter, DAO Maker,…
Nhưng tính đến tháng 4/2021, đã xuất hiện không dưới 20 dự án làm về mảng IDO Plarform.
Các dự án này gần như không có quá nhiều điểm khác biệt. Thậm chí, nhiều dự án gần như lập ra ngay thời điểm điều chỉnh 19/5, và đến tận 3 - 4 tháng sau đó vẫn chưa có một IDO nào ra mắt.
Nếu như anh em chưa từng tham gia IDO, thì sẽ không biết phải có một vòng Whitelist để chọn ra những người MAY MẮN có cơ hội mua được token giá Public Sale. Rất khó để đưa ra được tỉ lệ trúng Whitelist, tuy nhiên, theo kinh nghiệm của mình từng trải, cũng như khảo sát khá nhiều người thực tế, thì tỉ lệ trúng hầu như rất thấp.
Ví dụ: Tidal Finance IDO có 183,221 lượt đăng ký, tuy nhiên số người được chọn là 200 ⇒ Tỉ lệ trúng là… 0.01%.
Nếu không trúng Whitelist, thì giá token nền tảng cũng tăng, tại sao vẫn không phải kèo thắng chắc?
Thực tế, chỉ khi anh em là những người ĐẦU TIÊN mua được các token này với giá Public Sale, hoặc trước khi ra tin IDO đầu tiên, thì khả năng cao mới có lãi. Nếu anh em vào ở giai đoạn lưng chừng hoặc trễ, thì khả năng cao sẽ xảy ra combo tình huống sau:
Có thể thấy rằng, IDO thật sự là một cuộc chơi đầy thú vị dành cho người chơi vốn lớn, và cũng là “lá bài tẩy” giúp thay đổi vị thế cho anh em vốn nhỏ. Hy vọng qua bài viết sau anh em sẽ có thêm kiến thức thú vị về Crypto.
IDO là gì?
IDO (hay Initial DEX Offering) là một hình thức gọi vốn thông qua việc chào bán token trên các nền tảng AMM phi tập trung. IDO thường sẽ có 2 pool, một pool dành cho cộng đồng, và pool còn lại cho người dùng nắm giữ token nền tảng (POLS, DAO,…).Dành cho anh em đang thắc mắc AMM là gì, AMM là viết tắt của Automated Market Maker tức tạo lập thị trường tự động, đây là phương thức giao dịch sử dụng thuật toán để tính toán giá token ngay tại thời điểm mua. Cơ chế AMM có các smart contract đóng vai trò là trung gian, người bán bỏ tài sản vào pool thanh khoản, sau đó người mua sẽ swap tài sản họ đang có với tài sản trong pool thông qua smart contract.
Ngoài ra, đơn vị tiền tệ dùng cho các IDO cũng khá đa dạng, có thể là USDT, USDC hay ETH.
Đánh giá ưu nhược điểm của IDO
Ưu điểm
- Các dự án mới gọi vốn dễ hơn các IEO trên sàn CEX.
- Từ IDO đã phát triển lên rất nhiều phương thức gọi vốn khác, trong đó có IFO rất thành công ở PancakeSwap.
Nhược điểm
- Cũng như các trào lưu khác, những dự án scam lập ra để pump & dump mọc lên rất nhiều.
- Các hoạt động như đăng ký IDO hay mua bán sau đó (đa phần được list DEX) đều phụ thuộc vào gas fee (đặc biệt ở Ethereum).
Vì sao IDO trở nên phổ biến?
Để dự án phát triển thì việc kết nối với cộng đồng là điều bắt buộc phải xảy ra, vậy IDO giúp ích gì ở khâu này?Trở lại những năm 2017 - 2018, token được phân phát cho người dùng thông qua ICO, IEO, nơi người dùng có thể mua được token với giá rẻ. Người dùng may mắn mua được token luôn chờ đợi một đợt pump khi lên sàn nhằm mong muốn một khoảng lợi nhuận x5 - x10. Tuy nhiên, để có được mức độ lợi nhuận như vậy, đòi hỏi phải có một lượng tiền cực lớn đổ vào.
Ví dụ: Konomi IDO với Initial Cap là $200,000. Để x2, phải có một lượng tiền được bơm vào trị giá $200,000. Tương tự, nếu x4 sẽ là $800,000, và đến x10 sẽ là $2,000,000. Tuy nhiên, với sự phát triển của các AMM hiện nay, việc đẩy giá lên sẽ không tốn quá nhiều tiền như vậy.
Đây là một cách Marketing rất hiệu quả, bởi vì dự án sẽ được nhắc lại rất nhiều với con số ROI cực khủng và sự quan tâm từ cộng đồng (hoặc có thể cực tệ). Ngoài ra, dự án có thể đo lường được độ “hot” của mình bằng cách xem ROI sẽ đi có đúng kỳ vọng không.
Bên cạnh đó, dự án cũng không cần trả chi phí list sàn CEX, một chi phí không hề rẻ. Với Uniswap, Sushiswap, các dự án có thể list token lên một cách dễ dàng và miễn phí.
Do đó, với IDO, cả dự án và người dùng đều nhận được lợi ích mình mong muốn.
Các nền tảng IDO phổ biến
Đầu năm 2021, khi các nền tảng này chỉ mới được người dùng biết đến, chỉ có vài dự án, có thể kể đến như: Polkastarter, DAO Maker,…
Nhưng tính đến tháng 4/2021, đã xuất hiện không dưới 20 dự án làm về mảng IDO Plarform.
Các dự án này gần như không có quá nhiều điểm khác biệt. Thậm chí, nhiều dự án gần như lập ra ngay thời điểm điều chỉnh 19/5, và đến tận 3 - 4 tháng sau đó vẫn chưa có một IDO nào ra mắt.
IDO có phải là kèo chắn chắn thắng?
Theo thống kê ROI các dự án, gần như những ai mua được ở giá Public đều có lời, chỉ là ít hoặc nhiều mà thôi. Cộng với việc token nền tảng cũng tăng giá như đã nói ở trên, nhiều người cho rằng IDO là kèo “phát tiền” cho mọi người. Nhưng sự thật có phải vậy?Nếu như anh em chưa từng tham gia IDO, thì sẽ không biết phải có một vòng Whitelist để chọn ra những người MAY MẮN có cơ hội mua được token giá Public Sale. Rất khó để đưa ra được tỉ lệ trúng Whitelist, tuy nhiên, theo kinh nghiệm của mình từng trải, cũng như khảo sát khá nhiều người thực tế, thì tỉ lệ trúng hầu như rất thấp.
Ví dụ: Tidal Finance IDO có 183,221 lượt đăng ký, tuy nhiên số người được chọn là 200 ⇒ Tỉ lệ trúng là… 0.01%.
Nếu không trúng Whitelist, thì giá token nền tảng cũng tăng, tại sao vẫn không phải kèo thắng chắc?
Thực tế, chỉ khi anh em là những người ĐẦU TIÊN mua được các token này với giá Public Sale, hoặc trước khi ra tin IDO đầu tiên, thì khả năng cao mới có lãi. Nếu anh em vào ở giai đoạn lưng chừng hoặc trễ, thì khả năng cao sẽ xảy ra combo tình huống sau:
- Mua token nền tảng với giá đã xxx so với Public Sale và xxxx so với Private Sale.
- Whitelist thì tạch liên thanh như AK47.
- BTC dump như xả lũ.
- Vài nền tảng bị hack, rug pull, dẫn đến token cùng mảng có thể bị ảnh hưởng.
- Tâm lý yếu, cho rằng không còn IDO nào xảy ra trên nền tảng này nữa.
- Kẹt vốn.
Có thể thấy rằng, IDO thật sự là một cuộc chơi đầy thú vị dành cho người chơi vốn lớn, và cũng là “lá bài tẩy” giúp thay đổi vị thế cho anh em vốn nhỏ. Hy vọng qua bài viết sau anh em sẽ có thêm kiến thức thú vị về Crypto.
IDO là từ viết tắt của Initial DEX Offering - Phân phối coin lần đầu trên sàn giao dịch phi tập trung.
FOMO (Fear of Missing Out) là một thuật ngữ chỉ nỗi sợ bị bỏ lỡ và nỗi sợ bị mất cơ hội.