Anhg_2712
🐋Cá Voi Phake🐋
Vai trò của Bitcoin trong thời kỳ lạm phát
Lạm phát là mối đe dọa lớn đối với hệ thống tiền tệ trong nước. Thông thường với các nước phát triển và đang phát triển, tỷ lệ lạm phát sẽ nằm ở mức dưới 10% một năm. Bên cạnh đó, việc gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng không phải là lựa chọn an toàn với nhiều người. Vì khi lạm phát tăng cao, các nhà đầu tư sẽ bị lỗ khá nhiều từ khoản tiền này.
Chỉ vì thế mà mọi người thường tự bảo vệ mình bằng cách lựa chọn đầu tư vào các tài sản có thể duy trì giá trị theo thời gian. Trong lịch sử, vàng là lựa chọn hàng đầu như một công cụ chống lạm phát hiệu quả.
Bên cạnh đó, khi lãi suất thực tế giảm có thể thúc đẩy các mọi người đầu những tài sản rủi ro hơn, chẳng hạn tiền mã hóa hay Bitcoin.
Có thể nói rằng Bitcoin là hàng rào chống lạm phát. Không giống như tiền tệ fiat (pháp định) dễ bị lạm phát, có thể bị thao túng bằng việc thay đổi lãi suất hoặc tăng cường in tiền. Về cơ bản, Bitcoin là tài sản chống lạm phát. Bởi nguồn cung giới hạn không bao giờ vượt quá 21 triệu BTC.
Sau mỗi 4 năm Bitcoin sẽ Halving 1 lần - số phần thưởng thợ đào nhận được sẽ giảm đi một nửa => Bitcoin càng trở nên khan hiếm và tăng giá trị. Đó cũng là lý do phần lớn sau mỗi lần Halving BTC đều tăng giá.
Đó là lý do vì sao người dân ở các quốc gia có nguy cơ lạm phát cao, bất ổn về chính trị thường lựa chọn Bitcoin hay tiền mã hóa là nơi trú ẩn cho tài sản của mình.
Thật vậy, vào cuối năm 2021 vừa qua, Bloomberg đã có một báo cáo chia sẻ rằng “Bitcoin có thể là công cụ phòng hộ lạm phát hiệu quả nhất với tỷ lệ giảm phát 99,99%”.
“Không giống như Đồng đô la hoặc bất kỳ loại tiền tệ truyền thống nào khác, đồng tiền kỹ thuật số được thiết kế để có nguồn cung hạn chế, vì vậy nó không thể bị phá giá bởi chính phủ hoặc ngân hàng trung ương phân phối quá nhiều”.
Theo đó, Bloomberg đã đưa ra dẫn chứng bằng biểu đồ giá của Hoa Kỳ so với Bitcoin.
John Authers của Bloomberg Opinion đã thực hiện một phép toán: Trong 10 năm qua, chỉ số giá tiêu dùng hàng đầu (CPI) đã tăng khoảng 28%. Trong khi đó Bitcoin đã đạt mức giảm phát 99,996%. Nói cách khác, giá trị của Bitcoin trong năm 2011 giờ đây chỉ chiếm 0,004% so với giá trị của Bitcoin vào cuối năm 2021 trong khi CPI tăng 28%.
=> Trong 10 năm qua, chỉ số giá tiêu dùng hàng đầu (CPI) tăng khoảng 28%. Nguồn: Bloomberg
Chỉ vì thế mà mọi người thường tự bảo vệ mình bằng cách lựa chọn đầu tư vào các tài sản có thể duy trì giá trị theo thời gian. Trong lịch sử, vàng là lựa chọn hàng đầu như một công cụ chống lạm phát hiệu quả.
Bên cạnh đó, khi lãi suất thực tế giảm có thể thúc đẩy các mọi người đầu những tài sản rủi ro hơn, chẳng hạn tiền mã hóa hay Bitcoin.
Có thể nói rằng Bitcoin là hàng rào chống lạm phát. Không giống như tiền tệ fiat (pháp định) dễ bị lạm phát, có thể bị thao túng bằng việc thay đổi lãi suất hoặc tăng cường in tiền. Về cơ bản, Bitcoin là tài sản chống lạm phát. Bởi nguồn cung giới hạn không bao giờ vượt quá 21 triệu BTC.
Sau mỗi 4 năm Bitcoin sẽ Halving 1 lần - số phần thưởng thợ đào nhận được sẽ giảm đi một nửa => Bitcoin càng trở nên khan hiếm và tăng giá trị. Đó cũng là lý do phần lớn sau mỗi lần Halving BTC đều tăng giá.
Đó là lý do vì sao người dân ở các quốc gia có nguy cơ lạm phát cao, bất ổn về chính trị thường lựa chọn Bitcoin hay tiền mã hóa là nơi trú ẩn cho tài sản của mình.
Thật vậy, vào cuối năm 2021 vừa qua, Bloomberg đã có một báo cáo chia sẻ rằng “Bitcoin có thể là công cụ phòng hộ lạm phát hiệu quả nhất với tỷ lệ giảm phát 99,99%”.
“Không giống như Đồng đô la hoặc bất kỳ loại tiền tệ truyền thống nào khác, đồng tiền kỹ thuật số được thiết kế để có nguồn cung hạn chế, vì vậy nó không thể bị phá giá bởi chính phủ hoặc ngân hàng trung ương phân phối quá nhiều”.
Theo đó, Bloomberg đã đưa ra dẫn chứng bằng biểu đồ giá của Hoa Kỳ so với Bitcoin.
John Authers của Bloomberg Opinion đã thực hiện một phép toán: Trong 10 năm qua, chỉ số giá tiêu dùng hàng đầu (CPI) đã tăng khoảng 28%. Trong khi đó Bitcoin đã đạt mức giảm phát 99,996%. Nói cách khác, giá trị của Bitcoin trong năm 2011 giờ đây chỉ chiếm 0,004% so với giá trị của Bitcoin vào cuối năm 2021 trong khi CPI tăng 28%.
=> Trong 10 năm qua, chỉ số giá tiêu dùng hàng đầu (CPI) tăng khoảng 28%. Nguồn: Bloomberg
Tiền mã hóa có bị lạm phát không?
Lạm phát là hiện tượng đồng tiền bị mất giá chính vì vậy tiền mã hóa cũng hoàn toàn có thể bị lạm phát. Tuy nhiên, tiền mã hóa vận hành không theo quy tắc thông thường.
Hãy cùng xét ví dụ Axie Infinity - game play-to-earn thành công nhất trong thời gian vừa qua để hiểu hơn về quy tắc vận hành của một dự án cũng như vì sao tiền điện tử hoàn toàn có thể bị lạm phát.
Sử dụng công nghệ NFT, cùng với model dual token SLP và AXS. Axie đã thiết kế ra một nền kinh tế hoàn chỉnh.
NFT đóng vai trò là VÉ VÀO CỔNG... SLP đóng vai trò tiền tệ để mua bán/trao đổi và nhận reward, còn AXS là token để capture lại value trong game.
=> Lạm phát xảy ra khi tiền được in ra nhiều hơn năng suất lao động. Năng suất ở đây đến từ việc breeding, mua vé vào cổng,...
Do đó, về lâu về dài, nếu doanh thu từ người mới ít hơn, số SLP tạo ra bởi những người cũ nhiều hơn, LẠM PHÁT sẽ xảy ra. Đó là lý do tại sao SLP giảm giá và tại sao lại là model dual token.
Đầu tư NFT để chơi game kiếm tiền, bản chất cũng không khác mấy với việc bỏ tiền ra đi farm, staking. Nhưng khác với trend Farm năm 2020, lạm phát diễn ra nhanh, giá tăng thì bị Impermanent Loss (tổn thất vô thường).
Hãy cùng xét ví dụ Axie Infinity - game play-to-earn thành công nhất trong thời gian vừa qua để hiểu hơn về quy tắc vận hành của một dự án cũng như vì sao tiền điện tử hoàn toàn có thể bị lạm phát.
Sử dụng công nghệ NFT, cùng với model dual token SLP và AXS. Axie đã thiết kế ra một nền kinh tế hoàn chỉnh.
NFT đóng vai trò là VÉ VÀO CỔNG... SLP đóng vai trò tiền tệ để mua bán/trao đổi và nhận reward, còn AXS là token để capture lại value trong game.
=> Lạm phát xảy ra khi tiền được in ra nhiều hơn năng suất lao động. Năng suất ở đây đến từ việc breeding, mua vé vào cổng,...
Do đó, về lâu về dài, nếu doanh thu từ người mới ít hơn, số SLP tạo ra bởi những người cũ nhiều hơn, LẠM PHÁT sẽ xảy ra. Đó là lý do tại sao SLP giảm giá và tại sao lại là model dual token.
Đầu tư NFT để chơi game kiếm tiền, bản chất cũng không khác mấy với việc bỏ tiền ra đi farm, staking. Nhưng khác với trend Farm năm 2020, lạm phát diễn ra nhanh, giá tăng thì bị Impermanent Loss (tổn thất vô thường).
Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết. Nếu thấy hay và bổ ích thì nhớ múc cho mình với nhé!!