nhocnhicute
🐋Cá Voi Phake🐋
Khi nhắc tới thế hệ Blockchain 1.0 đầu tiên là Bitcoin, sau đó đến đại diện thế hệ 2.0 tiếp theo là Ethereum, chúng ta đều quen thuộc với cụm từ PoW (Proof of Work) hay bằng chứng công việc. Đây được hiểu là cách xác thực các giao dịch bên trong mạng lưới Blockchain bằng cách sử dụng sức mạnh tính toán để xử lý các bài toán. Trong đó, các máy tính cấu hình cao, đắt tiền thường được sử dụng cho việc này.
Năm 2011 chúng ta lần đầu tiên nghe nói tới khái niệm Proof of Stake (PoS) thông qua cuộc thảo luận trên Bitcointalk. Tới 2012, dự án Peercoin là người tiên phong áp dụng thuật toán đồng thuận Proof of Stake. Và cho tới nay, thuật ngữ PoS - Proof of Stake hay còn gọi là Bằng chứng cổ phần đã rất phổ biến trong thị trường Crypto. Nó được coi là cơ chế đồng thuận của tương lai, sẽ thay thế cho PoW vốn yêu cầu cao về cấu hình phần cứng và tiêu tốn năng lượng. Trong bài viết này, hãy cùng mình tìm hiểu về Staking (Proof of Stake) và cách kiếm lợi nhuận từ việc Staking.
Staking là gì?
Staking được hiểu đơn giản là việc khóa các đồng tiền mã hóa để nhận các phần thưởng.
Trong nhiều trường hợp các bạn có thể tích luỹ đồng coin của mình trực tiếp từ ví điện tử, ví dụ như Trust Wallet. Hiểu đơn giản thì Staking chính là để khóa các đồng tiền mã hóa để nhận các phần thưởng. Hiện nay, nhiều sàn giao dịch cũng cung cấp dịch vụ staking phục vụ người dùng khi sử dụng. Sàn Binance cho phép người dùng kiếm phần thưởng theo cách khá dễ dàng và tất cả những gì bạn làm là giữ tiền của mình trên sàn.
Vì vậy, để hiểu rõ hơn Staking là gì, đầu tiên các bạn cần tìm hiểu cách thức hoạt động của cơ chế PoS (Proof of Stake) và cách thức hoạt động của Staking.
Proof of Stake (PoS) là gì?
PoS là cơ chế đồng thuận của Blockchain cho phép các node phải stake coin hoạt động trên Block hay nói cách khác phải đặt cọc coin để xác nhận danh tính. Tìm hiểu thêm về nguồn gốc ra đời của Proof of Stake nhé.
Nếu như bạn hiểu rõ về Bitcoin chắc hẳn không còn xa lại với Proof of Work (PoW) – đây là cơ chế cho phép các giao dịch được tập hợp thành các khối. Sau đó, các khối này liên kết với nhau tạo thành blockchain hay nói dễ hiểu hơn thì các thợ đào coin phải cạnh tranh nhau để giành quyền thêm các khối tiếp theo và blockchain.
PoW được chứng minh là cơ chế mạnh mẽ để tạo sự thuận tiện cho việc đạt được sự đồng thuận theo cách phi tập trung. PoW bao hàm rất nhiều phép tính bất kỳ và câu đố mà các thợ đào đang cạnh tranh nhau để tìm phương án. Đây cũng là lý do mà việc sử dụng quá nhiều tính toán trở nên có nghĩa để giữ bảo mật cho mạng. Tuy nhiên, nhiều người cũng đặt ra câu hỏi liệu có cách nào duy trì sự đồng thuận phi tập trung mà không cần bỏ ra nhiều chi phí không?
Để trả lời cho câu hỏi trên chính là sự ra đời của Proof of Stake, ý tưởng này bắt nguồn từ những người tham gia có thể khóa các đồng coin trong khoảng thời gian cụ thể và sẽ giao quyền ngẫu nhiên cho một trong số những người đó để xác thực các khối tiếp theo. Xác suất được chọn thông thường tỷ lệ thuận với số lượng coin vì càng nhiều coin bị khóa sẽ có cơ hội được chọn càng cao.
Cách này hoàn toàn giống với PoW được cải tiến hơn và quyết định những người tham gia tạo một khối không dựa trên khả năng giải những thử thách hash với họ. Thay vào đó, kết quả được quyết định dựa vào số lượng coin tích luỹ trong đó.
Một số người cũng chỉ ra ưu điểm của việc tạo ra các khối thông qua staking cho phép mở rộng cao hơn cho các blockchain. Đây cũng chính là lý do mạng Ethereum network lên kế hoạch chuyển từ PoW sang PoS trong một tập các phần mềm nâng cấp gọi chung là ETH 2.0
Ai đã tạo ra Proof of Stake?
Có nhiều thông tin cho rằng Sunny King và Scott Nadal chính là người tạo ra Proof of Stake vào năm 2012 từ mạng Peercoin. Họ mô cơ chế này giống như một thiết kế tiền mã hóa ngang hàng bắt nguồn từ Bitcoin của Satoshi Nakamoto.
Mạng Peercoin đưa ra một cơ chế hybris PoW/PoS nhưng PoW chủ yếu được sử dụng để tạo ra tiền mã hóa ban đầu và nó không cần thiết để duy trì sự bền vững lâu dài của mạng nên tầm quan trọng của PoW cũng giảm dần. Trên thực tế, hiện nay hầu hết bảo mật của mạng đều dựa vào PoS.
Bằng chứng ủy quyền cổ phần (DPoS) là gì?
DPoS bằng chứng ủy quyền cổ phần là một phiên bản thay thế của cơ chế PoS được phát triển vào năm 2014 bởi Daniel Larimer. DPoS lần đầu tiên được sử dụng như một phần của blockchain BitShares ngay sau đó đã được các mạng khác áp dụng mô hình này bao gồm EOS và Steem.
DPoS cho phép người dùng nêu ra số dư tiền của họ dưới dạng phiếu bầu và quyền biểu quyết tỷ lệ thuận với số lượng coin nắm giữ. Những phiếu bầu này sử dụng để bầu ra một số đại biểu đại diện quản lý blockchain giúp đảm bảo tính bảo mật và sự đồng thuận.
Sau khi các đại biểu được bầu họ sẽ nhận phần thưởng staking và những người đó sẽ chia phần thưởng theo tỷ lệ đóng góp cá nhân tương ứng cho các người bỏ phiếu của mình.
Mô hình DPoS có xu hướng tăng cường hiệu suất mạng, nó cho phép đạt được sự đồng thuận với một lượng node ít hơn. Ngoài khác, DPoS cũng xác nhận mức độ phi tập trung thấp hơn do mạng phụ thuộc vào nhóm nhỏ các node được chọn. Vai trò của các node này là xử lý hoạt động và quản trị mạng tổng thể của blockchain. Từ đó node tham gia vào các quá trình quan trọng để đi đến sự đồng thuận và xác định được tham số quản trị quan trọng.
Tóm tắt lại DPoS cho phép người dùng biết được ảnh hưởng của họ thông qua những người tham gia khác của mạng.
Với những người có số lượng coin nhỏ (không đủ làm một Node hoặc Masternode):
"Dễ hiểu heee"
Năm 2011 chúng ta lần đầu tiên nghe nói tới khái niệm Proof of Stake (PoS) thông qua cuộc thảo luận trên Bitcointalk. Tới 2012, dự án Peercoin là người tiên phong áp dụng thuật toán đồng thuận Proof of Stake. Và cho tới nay, thuật ngữ PoS - Proof of Stake hay còn gọi là Bằng chứng cổ phần đã rất phổ biến trong thị trường Crypto. Nó được coi là cơ chế đồng thuận của tương lai, sẽ thay thế cho PoW vốn yêu cầu cao về cấu hình phần cứng và tiêu tốn năng lượng. Trong bài viết này, hãy cùng mình tìm hiểu về Staking (Proof of Stake) và cách kiếm lợi nhuận từ việc Staking.
Staking là gì?
Staking được hiểu đơn giản là việc khóa các đồng tiền mã hóa để nhận các phần thưởng.
Trong nhiều trường hợp các bạn có thể tích luỹ đồng coin của mình trực tiếp từ ví điện tử, ví dụ như Trust Wallet. Hiểu đơn giản thì Staking chính là để khóa các đồng tiền mã hóa để nhận các phần thưởng. Hiện nay, nhiều sàn giao dịch cũng cung cấp dịch vụ staking phục vụ người dùng khi sử dụng. Sàn Binance cho phép người dùng kiếm phần thưởng theo cách khá dễ dàng và tất cả những gì bạn làm là giữ tiền của mình trên sàn.
Vì vậy, để hiểu rõ hơn Staking là gì, đầu tiên các bạn cần tìm hiểu cách thức hoạt động của cơ chế PoS (Proof of Stake) và cách thức hoạt động của Staking.
Proof of Stake (PoS) là gì?
PoS là cơ chế đồng thuận của Blockchain cho phép các node phải stake coin hoạt động trên Block hay nói cách khác phải đặt cọc coin để xác nhận danh tính. Tìm hiểu thêm về nguồn gốc ra đời của Proof of Stake nhé.
Nếu như bạn hiểu rõ về Bitcoin chắc hẳn không còn xa lại với Proof of Work (PoW) – đây là cơ chế cho phép các giao dịch được tập hợp thành các khối. Sau đó, các khối này liên kết với nhau tạo thành blockchain hay nói dễ hiểu hơn thì các thợ đào coin phải cạnh tranh nhau để giành quyền thêm các khối tiếp theo và blockchain.
PoW được chứng minh là cơ chế mạnh mẽ để tạo sự thuận tiện cho việc đạt được sự đồng thuận theo cách phi tập trung. PoW bao hàm rất nhiều phép tính bất kỳ và câu đố mà các thợ đào đang cạnh tranh nhau để tìm phương án. Đây cũng là lý do mà việc sử dụng quá nhiều tính toán trở nên có nghĩa để giữ bảo mật cho mạng. Tuy nhiên, nhiều người cũng đặt ra câu hỏi liệu có cách nào duy trì sự đồng thuận phi tập trung mà không cần bỏ ra nhiều chi phí không?
Để trả lời cho câu hỏi trên chính là sự ra đời của Proof of Stake, ý tưởng này bắt nguồn từ những người tham gia có thể khóa các đồng coin trong khoảng thời gian cụ thể và sẽ giao quyền ngẫu nhiên cho một trong số những người đó để xác thực các khối tiếp theo. Xác suất được chọn thông thường tỷ lệ thuận với số lượng coin vì càng nhiều coin bị khóa sẽ có cơ hội được chọn càng cao.
Cách này hoàn toàn giống với PoW được cải tiến hơn và quyết định những người tham gia tạo một khối không dựa trên khả năng giải những thử thách hash với họ. Thay vào đó, kết quả được quyết định dựa vào số lượng coin tích luỹ trong đó.
Một số người cũng chỉ ra ưu điểm của việc tạo ra các khối thông qua staking cho phép mở rộng cao hơn cho các blockchain. Đây cũng chính là lý do mạng Ethereum network lên kế hoạch chuyển từ PoW sang PoS trong một tập các phần mềm nâng cấp gọi chung là ETH 2.0
Ai đã tạo ra Proof of Stake?
Có nhiều thông tin cho rằng Sunny King và Scott Nadal chính là người tạo ra Proof of Stake vào năm 2012 từ mạng Peercoin. Họ mô cơ chế này giống như một thiết kế tiền mã hóa ngang hàng bắt nguồn từ Bitcoin của Satoshi Nakamoto.
Mạng Peercoin đưa ra một cơ chế hybris PoW/PoS nhưng PoW chủ yếu được sử dụng để tạo ra tiền mã hóa ban đầu và nó không cần thiết để duy trì sự bền vững lâu dài của mạng nên tầm quan trọng của PoW cũng giảm dần. Trên thực tế, hiện nay hầu hết bảo mật của mạng đều dựa vào PoS.
Bằng chứng ủy quyền cổ phần (DPoS) là gì?
DPoS bằng chứng ủy quyền cổ phần là một phiên bản thay thế của cơ chế PoS được phát triển vào năm 2014 bởi Daniel Larimer. DPoS lần đầu tiên được sử dụng như một phần của blockchain BitShares ngay sau đó đã được các mạng khác áp dụng mô hình này bao gồm EOS và Steem.
DPoS cho phép người dùng nêu ra số dư tiền của họ dưới dạng phiếu bầu và quyền biểu quyết tỷ lệ thuận với số lượng coin nắm giữ. Những phiếu bầu này sử dụng để bầu ra một số đại biểu đại diện quản lý blockchain giúp đảm bảo tính bảo mật và sự đồng thuận.
Sau khi các đại biểu được bầu họ sẽ nhận phần thưởng staking và những người đó sẽ chia phần thưởng theo tỷ lệ đóng góp cá nhân tương ứng cho các người bỏ phiếu của mình.
Mô hình DPoS có xu hướng tăng cường hiệu suất mạng, nó cho phép đạt được sự đồng thuận với một lượng node ít hơn. Ngoài khác, DPoS cũng xác nhận mức độ phi tập trung thấp hơn do mạng phụ thuộc vào nhóm nhỏ các node được chọn. Vai trò của các node này là xử lý hoạt động và quản trị mạng tổng thể của blockchain. Từ đó node tham gia vào các quá trình quan trọng để đi đến sự đồng thuận và xác định được tham số quản trị quan trọng.
Tóm tắt lại DPoS cho phép người dùng biết được ảnh hưởng của họ thông qua những người tham gia khác của mạng.
Làm thế nào để tối ưu lợi nhuận khi Staking?
Dựa trên các thông số ảnh hưởng trực tiếp tới Staking kể trên, anh em có thể phần nào biết được cách điều chỉnh các chỉ số này ra sao để thu được nhiều reward nhất, lợi nhuận cao nhất. Trong phần này, mình sẽ nhắc tới cách thức để tham gia Staking được nhiều lợi nhuận nhất.1. Xác định phương pháp phù hợp
Đầu tiên là phân loại theo nhu cầu và lượng coin nắm giữ:Với những người có số lượng coin nhỏ (không đủ làm một Node hoặc Masternode):
- Phương án tốt nhất là tham gia voting, hoặc Staking vào các Node đã có sẵn để nhận reward từ Nodes đó. Hình thức này bao gồm Staking ngay trên ví, hoặc trên một số sàn hỗ trợ.
- Với những người có lượng coin nhỏ, xác định hold lâu dài, thì việc Staking sẽ giúp họ kiếm thêm 1 lượng coin trong khoảng thời gian đó.
- Họ cũng có thể áp dụng cách trên nếu muốn linh hoạt trong quá trình lock coin. Hoặc có thể ứng cử làm các Node hoặc Masternodes trực tiếp tham gia xử lý giao dịch và tạo khối.
- Cách này sẽ giúp người staker nhận nhiều reward hơn. Nhưng tất nhiên cũng sẽ yêu cầu cao hơn về cài đặt và kết nối phần cứng.
2. Các bước thực hiện
Với cả 2 nhóm trên, anh em đều cần thực hiện các bước sau:- Bước 1: Chọn loại coin có cơ chế Staking. Tất nhiên, trước khi chọn anh em cần xem xét các thông số nhắc tới ở phần trên, để cân đối với nhu cầu, khoản vốn, kỳ vọng và mong muốn lãi suất của mình.
- Bước 2: Cài đặt ví hoặc cấu hình máy tính để chuẩn bị cho việc Staking.
- Bước 3: Nạp coin vào ví/máy tính hoặc sàn để bắt đầu Staking. Đối với các ví lạnh, anh em phải luôn đảm bảo ví này được kết nối với môi trường mạng 24/7.
- Bước 4: Chờ coin trưởng thành và bắt đầu nhận lãi.
Lưu ý: Để tối ưu lợi nhuận khi staking, anh em cần đặc biệt chú ý đến các thông số: Lãi suất, lạm phát của coin, giá coin, weight.
"Dễ hiểu heee"
Binance là một sàn giao dịch được thành lập bởi Changpeng Zhao và đứng đầu thế giới về khối lượng giao dịch.
Chỉnh sửa lần cuối bởi người điều hành: