Dango
🐋Cá Voi Phake🐋
Polkadot ra đời với mục đích gì?
Polkadot ra đời với mục đích giải quyết những vấn đề còn tồn đọng trong blockchain, chẳng hạn như khả năng tương tác, khả năng mở rộng... Mục đích cụ thể của Polkadot như sau:
Về khả năng tương tác: Có thể thấy rằng, các blockchain riêng lẻ hiện đều không có tương tác với nhau, mà các token trên blockchain riêng lẻ lại không thể chuyển đổi qua lại. Chính vì vậy Polkadot muốn liên kết các blockchain riêng lẻ lại với nhau nhằm giải quyết các vấn đề về sự tương tác.
Về khả năng mở rộng: Mục tiêu cuối cùng mà Polkadot hướng đến là trở thành một blockchain có tốc độ giao dịch nhanh cùng với tốc độ xử lý các giao dịch nhanh.
Về sự chấp thuận: Mặc dù công nghệ đang rất phổ biến nhưng blockchain vẫn được xem là một thứ gì đó xa lạ và khó hiểu với nhiều người. Vì vậy, Polkadot mong muốn trở thành một nền tảng blockchain đơn giản nhưng vẫn có nhiều ứng dụng vào cuộc sống để có thể dễ dàng trở nên quen thuộc với mọi người hơn.
Đổi mới dễ dàng: Hiện nay, việc tạo ra một blockchain không hề đơn giản, nhưng người dùng chỉ mất vài phút để tạo ra blockchain ở trên nền tảng Polkadot.
Không cần chia tách: Để nâng cấp Bitcoin, cần phải có các đợt phân tách, hay còn được gọi là hardfork. Tuy nhiên Polkadot ưu việt ở điểm có thể dễ dàng nâng cấp mà không cần đến hardfork. Chính điều này đã giúp Polkadot trở nên dễ thích ứng, thay đổi để phù hợp với công nghệ mới.
Về bảo mật: Mặc dù Polkadot cho phép các chuỗi tự chủ trong việc quản lý dữ liệu nhưng nó vẫn có sự thống nhất trong bảo mật.
Về quản trị phân quyền: Mỗi một cá nhân hoạt động trên mạng lưới Polkadot đều có thể tham gia và đóng góp ý kiến vào hệ thống.
=> Có thể thấy rằng, Polkadot đang gánh vác trách nhiệm tương đối nặng nề trên vai với việc nâng cấp công nghệ.
Về khả năng tương tác: Có thể thấy rằng, các blockchain riêng lẻ hiện đều không có tương tác với nhau, mà các token trên blockchain riêng lẻ lại không thể chuyển đổi qua lại. Chính vì vậy Polkadot muốn liên kết các blockchain riêng lẻ lại với nhau nhằm giải quyết các vấn đề về sự tương tác.
Về khả năng mở rộng: Mục tiêu cuối cùng mà Polkadot hướng đến là trở thành một blockchain có tốc độ giao dịch nhanh cùng với tốc độ xử lý các giao dịch nhanh.
Về sự chấp thuận: Mặc dù công nghệ đang rất phổ biến nhưng blockchain vẫn được xem là một thứ gì đó xa lạ và khó hiểu với nhiều người. Vì vậy, Polkadot mong muốn trở thành một nền tảng blockchain đơn giản nhưng vẫn có nhiều ứng dụng vào cuộc sống để có thể dễ dàng trở nên quen thuộc với mọi người hơn.
Đổi mới dễ dàng: Hiện nay, việc tạo ra một blockchain không hề đơn giản, nhưng người dùng chỉ mất vài phút để tạo ra blockchain ở trên nền tảng Polkadot.
Không cần chia tách: Để nâng cấp Bitcoin, cần phải có các đợt phân tách, hay còn được gọi là hardfork. Tuy nhiên Polkadot ưu việt ở điểm có thể dễ dàng nâng cấp mà không cần đến hardfork. Chính điều này đã giúp Polkadot trở nên dễ thích ứng, thay đổi để phù hợp với công nghệ mới.
Về bảo mật: Mặc dù Polkadot cho phép các chuỗi tự chủ trong việc quản lý dữ liệu nhưng nó vẫn có sự thống nhất trong bảo mật.
Về quản trị phân quyền: Mỗi một cá nhân hoạt động trên mạng lưới Polkadot đều có thể tham gia và đóng góp ý kiến vào hệ thống.
=> Có thể thấy rằng, Polkadot đang gánh vác trách nhiệm tương đối nặng nề trên vai với việc nâng cấp công nghệ.
Đánh giá về ưu/nhược điểm của Polkadot
Về ưu điểm
Polkadot đang tỏ ra là một trong những dự án nổi bật, và dự án này cũng có nhiều ưu điểm, có thể kể đến:
Polkadot có thể xử lý nhiều giao dịch cùng một lúc: Polkadot là một nền tảng mạnh mẽ trong việc loại bỏ mức mắc kẹt trong giao dịch. Polkadot phát triển mạnh khả năng xử lý đa nhiệm nhờ vào khả năng mở rộng của nền tảng. Từ đó, Polkadot có thể tạo điều kiện để tăng trưởng trong tương lai.
Polkadot có sự chuyên môn hóa: Trên nền tảng Polkadot, những nhà lập trình có thể dễ dàng tạo ra các blockchain mới của riêng mình. Điểm này của Polkadot giúp tối ưu hóa cho từng trường hợp sử dụng và giúp cho các blockchain có thể cung cấp nhiều dịch vụ tốt hơn, cải tiến năng suất và loại bỏ các mã không cần thiết.
Polkadot có khả năng tương tác và giao dịch Cross-chain: Nền tảng Polkadot cho phép các mạng và ứng dụng chia sẻ thông tin và chức năng cho nhau mà không cần phụ thuộc vào nhà cung cấp dịch vụ. Chính điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho những nhà lập trình có thể sáng tạo và lưu chuyển thông tin giữa các chuỗi.
Polkadot có thể tự quản lý: Trên Polkadot, nhà lập trình sẽ tự quản lý mạng của họ và nắm giữ cổ phần một cách minh bạch. Ngoài ra, các nhóm còn có thể tùy chỉnh hay tối ưu hóa khả năng quản trị blockchain cho riêng mình, giúp cho việc thử nghiệm các ý tưởng mới và triển khai dự án nhanh hơn.
Polkadot rất dễ dàng nâng cấp: Các blockchain khác thông thường sẽ mất rất nhiều thời gian để nâng cấp. Nhưng với Polkadot thì khác, Polkadot có thể thực hiện nâng cấp mà không cần đến các đợt hard fork nên có thể phát triển một cách dễ dàng khi có công nghệ mới.
Polkadot có thể xử lý nhiều giao dịch cùng một lúc: Polkadot là một nền tảng mạnh mẽ trong việc loại bỏ mức mắc kẹt trong giao dịch. Polkadot phát triển mạnh khả năng xử lý đa nhiệm nhờ vào khả năng mở rộng của nền tảng. Từ đó, Polkadot có thể tạo điều kiện để tăng trưởng trong tương lai.
Polkadot có sự chuyên môn hóa: Trên nền tảng Polkadot, những nhà lập trình có thể dễ dàng tạo ra các blockchain mới của riêng mình. Điểm này của Polkadot giúp tối ưu hóa cho từng trường hợp sử dụng và giúp cho các blockchain có thể cung cấp nhiều dịch vụ tốt hơn, cải tiến năng suất và loại bỏ các mã không cần thiết.
Polkadot có khả năng tương tác và giao dịch Cross-chain: Nền tảng Polkadot cho phép các mạng và ứng dụng chia sẻ thông tin và chức năng cho nhau mà không cần phụ thuộc vào nhà cung cấp dịch vụ. Chính điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho những nhà lập trình có thể sáng tạo và lưu chuyển thông tin giữa các chuỗi.
Polkadot có thể tự quản lý: Trên Polkadot, nhà lập trình sẽ tự quản lý mạng của họ và nắm giữ cổ phần một cách minh bạch. Ngoài ra, các nhóm còn có thể tùy chỉnh hay tối ưu hóa khả năng quản trị blockchain cho riêng mình, giúp cho việc thử nghiệm các ý tưởng mới và triển khai dự án nhanh hơn.
Polkadot rất dễ dàng nâng cấp: Các blockchain khác thông thường sẽ mất rất nhiều thời gian để nâng cấp. Nhưng với Polkadot thì khác, Polkadot có thể thực hiện nâng cấp mà không cần đến các đợt hard fork nên có thể phát triển một cách dễ dàng khi có công nghệ mới.
Nhược điểm
Một số nhược điểm của Polkadot có thể kể đến:
- Polkadot là một dự án mới với tuổi đời tương đối non trẻ.
- Tính năng Sharding trên Polkadot mang đến nhiều rủi ro bởi nó loại bỏ bớt bảo mật để tăng khả năng mở rộng.
- Nhiều nhà đầu tư đánh giá dự án Polkadot có thể bị thao túng.
>> Nhìn chung, đây cũng là một dự án đầy tiềm năng. Anh chị em nghĩ sao về Polkadot. Comment cho em biết với nhe!