hgiang28
🐋Cá Voi Phake🐋
Phân tích kỹ thuật là gì? Vì sao Phân tích kỹ thuật lại được áp dụng rộng rãi? Người mới nên bắt đầu học phân tích kỹ thuật từ đâu?
Vậy vì sao Phân tích kỹ thuật lại được áp dụng rộng rãi? Học phân tích kỹ thuật như thế nào?
Cùng mình tìm hiểu thông qua bài viết sau nhé.
Trong phân tích kỹ thuật có các thành phần chính:
Và việc học phân tích kỹ thuật là thực sự cần thiết bởi:
Ví dụ: Khi sự kiện BTC phá vỡ mốc 10,000$ chính thức chuyển giao xu hướng từ downtrend sang Uptrend thì rất nhiều nhà đầu tư đã đổ sang mua BTC. Nhưng để chọn được entry tốt thì chắc chắn sẽ cần phân tích kỹ thuật. Nếu bạn mua luôn ở mức 10,000$/1BTC thì bạn đã lỡ nhịp back test trendline ở mốc 8,900$/1BTC.
Mục tiêu chính của Phân tích kỹ thuật là dự đoán giá tương lai, tập trung vào xu hướng của thị trường. Giá cả thường đi trước phân tích căn bản mà phân tích kỹ thuật lại có thể phân tích dự đoán giá tương lai. Mặc dù các diễn biến giá thường diễn ra trong thời gian ngắn và đột ngột nhưng đều có những dấu hiệu báo trước từ rất lâu theo chu kỳ kinh tế.
Cung, cầu và diễn biến giá
Cung cầu vào diễn biến giá là căn nguyên của những phân tích bởi khi nhu cầu tăng/giảm đều biểu hiện qua giá cả trên đồ thị. Khi giá tăng có khối lượng mua vào cực lớn tức là nhu cầu rất nhiều và có thể trong tương lai kết hợp với sự fomo của thị trường giá cả còn đi lên.
Ví dụ, khi giá BTC chạm 20,000$ thì lực bán tháo/chốt lời không cao cộng với giá giảm không nhiều tức là kỳ vọng giá tăng của thị trường vẫn còn. Và kết quả là giá tiếp tục phá vỡ mốc 20,000$ và đi lên.
Hỗ trợ và kháng cự
Phân tích biểu đồ đơn giản có thể giúp xác định mức hỗ trợ và kháng cự. Khi giá có sự lưỡng lự tại một khu vực tức là cả bên mua và bên bán đều đang có sự giằng co. Khi giá vượt ra khỏi vùng giá đó nó báo hiệu rằng cung hoặc cầu đã bắt đầu chiếm ưu thế.
Nếu giá di chuyển trên biên trên của kháng cự thì bên mua sẽ thắng. Nếu giá di chuyển xuống vùng biên dưới của kháng cự cho ta biết rằng bên bán đang thắng thế và giá sẽ có thể giảm về vùng hỗ trợ cũ.
Giá lịch sử
Ngay cả khi bạn là một người theo trường phái phân tích cơ bản thì biểu đồ cũng cung cấp cho bạn rất nhiều thông tin hữu ích. Biểu đồ là hiển thị của bức tranh lịch sử giá trong quá khứ khi đối diện với những thông tin tương tự, lặp lại hoặc diễn biến của thị trường trước đó.
Bạn có thể xác định các thông tin sau:
Phân tích kỹ thuật có thể giúp bạn xác định được điểm vào phù hợp thông qua các ông cụ, chỉ báo. Việc tìm điểm vào/ra cũng quan trọng tương tự như mỗi quyết định mua/bán của bạn vì nếu bạn có điểm vào đẹp thì rủi ro đầu tư của bạn đã được giảm xuống đáng kể.
Phân tích kỹ thuật có thể giúp xác định vùng cầu (hỗ trợ) và vùng cung (kháng cự) một cách chính xác hơn thay vì chung chung trong một vùng giá không cụ thể.
Bất kể hình thức phân tích nào đều có sai số, phân tích kỹ thuật cũng vậy. Đây là hình thức phân tích dựa vào phán đoán cá nhân, bởi vậy sai số là không thể tránh khỏi, đặc biệt nếu phán đoán của bạn đặt quá nhiều tình cảm vào các con số thì thường sai số càng nhiều hơn.
Điều quan trọng là bạn phải nhận thức được những ý kiến này khi phân tích biểu đồ. Nếu bạn quá bảo thủ với nhận định của mình rất có thể bạn sẽ có phán đoán sai.
Tính tương đối
Cùng một thời điểm, cùng một biểu đồ, cùng các chỉ báo nhưng 2 nhà phân tích có thể đưa ra 2 nhận định khác nhau đối ngược. Nhưng không vì thế mà mọi trường hợp đều có một người đúng một người sai bởi ở mỗi phân tích đều có tính tương đối, chúng phụ thuộc vào tầm nhìn của người phân tích.
Luôn có những ý kiến trái chiều
Ngay cả khi xu hướng đã được xác định thì cũng vẫn luôn có những ý kiến trái chiều. Điều này có lợi nhiều hơn là có hại bởi vì trong thị trường tài chính khốc liệt, nếu tất cả mọi người đều giữ tâm lý e dè, sợ hãi hoặc quá hi vọng, lạc quan vào thị trường thì chắc chắn tỷ lệ rủi ro sẽ được đẩy lên cao hơn.
Ví dụ, khi dịch bệnh Covid lây lan vào đầu năm 2020, toàn bộ thị trường rơi vào tình trạng lo lắng dịch bệnh sẽ lây lan rộng và ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế thế giới nên vào tháng 3, toàn bộ thị trường tài chính nhuộm một màu đỏ. Thị trường Crypto cũng không nằm ngoài tầm ảnh hưởng và cú crash giá từ 10,000$ về 3,800$ là điều hoàn toàn có thể suy luận được.
Nhiễu
Không phải tất cả các tín hiệu hoặc mô hình đều luôn đi theo quy tắc cũng như có rất nhiều loại chỉ báo khác nhau và bạn không thể sử dụng tất cả chúng để giao dịch.
Ví dụ, không phải tất cả mọi trường hợp giá phá vỡ mô hình, trendline breakout đều sẽ đi theo xu hướng phá vỡ. Rất có thể chúng đang có cú phá vỡ giả và giá không đi theo dự tính của mô hình, trendline.
Mặc dù thị trường luôn bị ảnh hưởng bởi cá mập nhưng cơ bản các kỹ năng phân tích kỹ thuật vẫn đảm bảo tỷ lệ thắng cao cho bạn và thu về lợi nhuận.
Giới thiệu
Phân tích kỹ thuật là một trong những phương pháp phân tích phổ biến nhất hiện nay để có thể xác định cơ hội giao dịch thông qua các chỉ báo và kỹ năng phân tích của trader.Vậy vì sao Phân tích kỹ thuật lại được áp dụng rộng rãi? Học phân tích kỹ thuật như thế nào?
Cùng mình tìm hiểu thông qua bài viết sau nhé.
Khái niệm
Phân tích kỹ thuật là việc nghiên cứu đưa ra dự đoán giá tương lai thông qua việc phân tích hành động dữ liệu giá của quá khứ mặc dù mọi phân tích đều không thể chính xác hoàn toàn tuyệt đối.Trong phân tích kỹ thuật có các thành phần chính:
- Thông tin trong khung thời gian xem xét.
- Các chỉ báo kỹ thuật mà nhà đầu tư lựa chọn sử dụng.
- Khả năng phân tích và đưa ra quyết định của nhà đầu tư.
Vì sao cần học phân tích kỹ thuật?
Nền móng của Phân tích kỹ thuật chính là “Lý thuyết DOW”, ngay khi được Charles DOW giới thiệu thông qua các bài viết. Lý thuyết DOW đã đưa ra các lý thuyết nổi bật và chi phối thị trường và là nền móng của phân tích kỹ thuật hiện đại thông qua biểu đồ.Và việc học phân tích kỹ thuật là thực sự cần thiết bởi:
- Giá cả phản ánh thông tin của toàn bộ thị trường. Biểu hiện rõ ràng nhất của quy luật cung-cầu chính là thông qua giá cả, chúng phản ánh tâm lý thị trường. Bạn có thể thông qua việc sàng lọc các thông tin biến qua giá, hình thành cơ sở phân tích và đưa ra nhận định cho tương lai.
- Giá cả luôn đi theo một xu hướng nhất định, hoàn toàn không phải ngẫu nhiên. Dù bạn tiến hành phân tích trên các khung thời gian ngắn hạn hay dài hạn, bạn có thể giả sử việc giá cả sẽ lặp lại theo một xu hướng trong quá khứ.
Ví dụ: Khi sự kiện BTC phá vỡ mốc 10,000$ chính thức chuyển giao xu hướng từ downtrend sang Uptrend thì rất nhiều nhà đầu tư đã đổ sang mua BTC. Nhưng để chọn được entry tốt thì chắc chắn sẽ cần phân tích kỹ thuật. Nếu bạn mua luôn ở mức 10,000$/1BTC thì bạn đã lỡ nhịp back test trendline ở mốc 8,900$/1BTC.
- Phân tích kỹ thuật hoàn toàn có thể học và rèn luyện thông qua quá trình: Nếu bạn mới gia nhập thị trường và các kiến thức vĩ mô còn quá khó cho bạn tiếp cận thì phân tích kỹ thuật sẽ là nơi bắt đầu của bạn. Dần dần qua quá trình rèn luyện, kỹ năng phán đoán thông qua dữ liệu lịch sử giá của bạn sẽ càng được nâng cao hơn.
- Con số không biết nói dối: Việc sử dụng phân tích kỹ thuật giúp bạn tránh xa các quyết định cảm tính sẽ tăng xác suất thắng của bạn lên cao hơn và đảm bảo lợi nhuận, điều này đặc biệt đúng khi bạn chơi margin hoặc hợp đồng chênh lệch CFD.
Phân tích kỹ thuật có lợi ích gì?
Ưu điểm
Tập trung vào giáMục tiêu chính của Phân tích kỹ thuật là dự đoán giá tương lai, tập trung vào xu hướng của thị trường. Giá cả thường đi trước phân tích căn bản mà phân tích kỹ thuật lại có thể phân tích dự đoán giá tương lai. Mặc dù các diễn biến giá thường diễn ra trong thời gian ngắn và đột ngột nhưng đều có những dấu hiệu báo trước từ rất lâu theo chu kỳ kinh tế.
Cung, cầu và diễn biến giá
Cung cầu vào diễn biến giá là căn nguyên của những phân tích bởi khi nhu cầu tăng/giảm đều biểu hiện qua giá cả trên đồ thị. Khi giá tăng có khối lượng mua vào cực lớn tức là nhu cầu rất nhiều và có thể trong tương lai kết hợp với sự fomo của thị trường giá cả còn đi lên.
Ví dụ, khi giá BTC chạm 20,000$ thì lực bán tháo/chốt lời không cao cộng với giá giảm không nhiều tức là kỳ vọng giá tăng của thị trường vẫn còn. Và kết quả là giá tiếp tục phá vỡ mốc 20,000$ và đi lên.
Hỗ trợ và kháng cự
Phân tích biểu đồ đơn giản có thể giúp xác định mức hỗ trợ và kháng cự. Khi giá có sự lưỡng lự tại một khu vực tức là cả bên mua và bên bán đều đang có sự giằng co. Khi giá vượt ra khỏi vùng giá đó nó báo hiệu rằng cung hoặc cầu đã bắt đầu chiếm ưu thế.
Nếu giá di chuyển trên biên trên của kháng cự thì bên mua sẽ thắng. Nếu giá di chuyển xuống vùng biên dưới của kháng cự cho ta biết rằng bên bán đang thắng thế và giá sẽ có thể giảm về vùng hỗ trợ cũ.
Giá lịch sử
Ngay cả khi bạn là một người theo trường phái phân tích cơ bản thì biểu đồ cũng cung cấp cho bạn rất nhiều thông tin hữu ích. Biểu đồ là hiển thị của bức tranh lịch sử giá trong quá khứ khi đối diện với những thông tin tương tự, lặp lại hoặc diễn biến của thị trường trước đó.
Bạn có thể xác định các thông tin sau:
- Phản ứng giá tại thời điểm diễn ra các sự kiện quan trọng.
- Biến động giá của quá khứ so với hiện tại.
- Khối lượng giao dịch trong quá khứ.
- Sự ảnh hưởng ở hiện tại đến toàn bộ thị trường.
Phân tích kỹ thuật có thể giúp bạn xác định được điểm vào phù hợp thông qua các ông cụ, chỉ báo. Việc tìm điểm vào/ra cũng quan trọng tương tự như mỗi quyết định mua/bán của bạn vì nếu bạn có điểm vào đẹp thì rủi ro đầu tư của bạn đã được giảm xuống đáng kể.
Phân tích kỹ thuật có thể giúp xác định vùng cầu (hỗ trợ) và vùng cung (kháng cự) một cách chính xác hơn thay vì chung chung trong một vùng giá không cụ thể.
Nhược điểm
Phân tích có thể có sai sốBất kể hình thức phân tích nào đều có sai số, phân tích kỹ thuật cũng vậy. Đây là hình thức phân tích dựa vào phán đoán cá nhân, bởi vậy sai số là không thể tránh khỏi, đặc biệt nếu phán đoán của bạn đặt quá nhiều tình cảm vào các con số thì thường sai số càng nhiều hơn.
Điều quan trọng là bạn phải nhận thức được những ý kiến này khi phân tích biểu đồ. Nếu bạn quá bảo thủ với nhận định của mình rất có thể bạn sẽ có phán đoán sai.
Tính tương đối
Cùng một thời điểm, cùng một biểu đồ, cùng các chỉ báo nhưng 2 nhà phân tích có thể đưa ra 2 nhận định khác nhau đối ngược. Nhưng không vì thế mà mọi trường hợp đều có một người đúng một người sai bởi ở mỗi phân tích đều có tính tương đối, chúng phụ thuộc vào tầm nhìn của người phân tích.
Luôn có những ý kiến trái chiều
Ngay cả khi xu hướng đã được xác định thì cũng vẫn luôn có những ý kiến trái chiều. Điều này có lợi nhiều hơn là có hại bởi vì trong thị trường tài chính khốc liệt, nếu tất cả mọi người đều giữ tâm lý e dè, sợ hãi hoặc quá hi vọng, lạc quan vào thị trường thì chắc chắn tỷ lệ rủi ro sẽ được đẩy lên cao hơn.
Ví dụ, khi dịch bệnh Covid lây lan vào đầu năm 2020, toàn bộ thị trường rơi vào tình trạng lo lắng dịch bệnh sẽ lây lan rộng và ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế thế giới nên vào tháng 3, toàn bộ thị trường tài chính nhuộm một màu đỏ. Thị trường Crypto cũng không nằm ngoài tầm ảnh hưởng và cú crash giá từ 10,000$ về 3,800$ là điều hoàn toàn có thể suy luận được.
Nhiễu
Không phải tất cả các tín hiệu hoặc mô hình đều luôn đi theo quy tắc cũng như có rất nhiều loại chỉ báo khác nhau và bạn không thể sử dụng tất cả chúng để giao dịch.
Ví dụ, không phải tất cả mọi trường hợp giá phá vỡ mô hình, trendline breakout đều sẽ đi theo xu hướng phá vỡ. Rất có thể chúng đang có cú phá vỡ giả và giá không đi theo dự tính của mô hình, trendline.
Kết luận
Phân tích kỹ thuật gần như là bài học đầu tiên khi bước vào thị trường tài chính bởi chúng có nguyên tắc cụ thể, bạn có thể rèn luyện để dần nâng cao qua thời gian.Mặc dù thị trường luôn bị ảnh hưởng bởi cá mập nhưng cơ bản các kỹ năng phân tích kỹ thuật vẫn đảm bảo tỷ lệ thắng cao cho bạn và thu về lợi nhuận.
FOMO (Fear of Missing Out) là một thuật ngữ chỉ nỗi sợ bị bỏ lỡ và nỗi sợ bị mất cơ hội.