Boy_Keva
🐟Cá Con Lom Dom🐟
Lịch sử hình thành và phát triển của Stablecoin
Theo dữ liệu từ CoinGecko, trên thị trường hiện tại có 67 dự án Stablecoin khác nhau. Stablecoin lần đầu tiên được ra mắt vào năm 2014 với 7 dự án. Tuy nhiên đến năm 2018 thì Stablecoin mới thật sự bùng nổ với hơn 36 dự án Stablecoin liên tiếp được tung ra thị trường chiếm 53.7% các dự án (2021).
50% các dự án stablecoin đang hoạt động được phát triển trên mạng Ethereum. Việc các dự án này sử dụng tiêu chuẩn token ERC-20 cho phép dễ dàng tương tác với các ví phần cứng và phần mềm tương thích Ethereum khác. Điều này phản ánh mô hình Ethereum là nền tảng phát triển phổ biến nhất cho các dự án blockchain.
50% các dự án stablecoin đang hoạt động được phát triển trên mạng Ethereum
Bên cạnh đó, theo số liệu thống kê thì các Stablecoin được hỗ trợ bởi hàng hóa như vàng và bạc có tỷ lệ thất bại cao nhất.
50% các dự án stablecoin đang hoạt động được phát triển trên mạng Ethereum. Việc các dự án này sử dụng tiêu chuẩn token ERC-20 cho phép dễ dàng tương tác với các ví phần cứng và phần mềm tương thích Ethereum khác. Điều này phản ánh mô hình Ethereum là nền tảng phát triển phổ biến nhất cho các dự án blockchain.
50% các dự án stablecoin đang hoạt động được phát triển trên mạng Ethereum
Bên cạnh đó, theo số liệu thống kê thì các Stablecoin được hỗ trợ bởi hàng hóa như vàng và bạc có tỷ lệ thất bại cao nhất.
Ưu/nhược điểm của stablecoin
Ưu điểm
Stablecoin giúp các nhà đầu tư có thể tự tin rằng tiền mã hóa của họ sẽ luôn được giao dịch theo tỷ giá Đô la Mỹ. Một khi họ đã chuyển bất kì một coin/token nào sang stablecoin thì chắc chắn giá sẽ không giảm.
Stablecoin là nơi trú ẩn an toàn cho các nhà đầu tư lo sợ những lúc thị trường giảm mạnh. Nhiều sàn giao dịch trên thế giới không cho phép các nhà giao dịch tiền pháp định mà chỉ cho phép họ mua và bán tiền mã hóa. Điều này có nghĩa là các nhà đầu tư thường gặp khó khăn khi rút tiền về tài khoản ngân hàng. Và để làm được điều đó, họ phải chuyển qua nhiều sàn giao dịch hoặc thậm chí đợi vài ngày.
Đây là lúc các stablecoin xuất hiện. Bởi vì chúng là tiền mã hóa mà có mặt ở hầu hết các sàn giao dịch. Stablecoin giống như các phiên bản hỗ trợ blockchain của đồng đô la và nó giữ nguyên giá trị của mình.
Stablecoin là nơi trú ẩn an toàn cho các nhà đầu tư lo sợ những lúc thị trường giảm mạnh. Nhiều sàn giao dịch trên thế giới không cho phép các nhà giao dịch tiền pháp định mà chỉ cho phép họ mua và bán tiền mã hóa. Điều này có nghĩa là các nhà đầu tư thường gặp khó khăn khi rút tiền về tài khoản ngân hàng. Và để làm được điều đó, họ phải chuyển qua nhiều sàn giao dịch hoặc thậm chí đợi vài ngày.
Đây là lúc các stablecoin xuất hiện. Bởi vì chúng là tiền mã hóa mà có mặt ở hầu hết các sàn giao dịch. Stablecoin giống như các phiên bản hỗ trợ blockchain của đồng đô la và nó giữ nguyên giá trị của mình.
Nhược điểm
Mặc dù đóng vai trò khiến tiền mã hóa trở nên phổ biến hơn, nhưng stablecoin cũng có những hạn chế nhất định.
Các biến thể được thế chấp bằng tiền pháp định kém phi tập trung hơn so với các loại tiền mã hoá thông thường, vì luôn cần có một thực thể trung tâm để nắm giữ các tài sản đảm bảo. Đối với tiền mã hoá được thế chấp và không được chứng minh, người dùng vẫn cần phải tin tưởng vào cộng đồng để đảm bảo hệ thống được duy trì. Đây vẫn là những công nghệ mới, vì vậy chúng sẽ cần một thời gian để phát triển.
Nhược điểm thứ hai phải kể đến là một số trường hợp Stablecoin không phải là đồng tiền ổn định.
Chẳng hạn như Gemini Dollar (GUSD) đã tăng gần 90% khi các nhà giao dịch đổ tiền vào cũng đã từng sụt giảm gần 20%. Tether (USDT) cũng gặp trường hợp tương tự khi có lúc giảm xuống mức thấp nhất là $0.51 trên một số sàn giao dịch.
Các biến thể được thế chấp bằng tiền pháp định kém phi tập trung hơn so với các loại tiền mã hoá thông thường, vì luôn cần có một thực thể trung tâm để nắm giữ các tài sản đảm bảo. Đối với tiền mã hoá được thế chấp và không được chứng minh, người dùng vẫn cần phải tin tưởng vào cộng đồng để đảm bảo hệ thống được duy trì. Đây vẫn là những công nghệ mới, vì vậy chúng sẽ cần một thời gian để phát triển.
Nhược điểm thứ hai phải kể đến là một số trường hợp Stablecoin không phải là đồng tiền ổn định.
Chẳng hạn như Gemini Dollar (GUSD) đã tăng gần 90% khi các nhà giao dịch đổ tiền vào cũng đã từng sụt giảm gần 20%. Tether (USDT) cũng gặp trường hợp tương tự khi có lúc giảm xuống mức thấp nhất là $0.51 trên một số sàn giao dịch.
Tương lai của Stablecoin - Có nên đầu tư vào Stablecoin?
Như đã trình bày ở trên, Stablecoin đã có sự bùng nổ và phát triển khá mạnh trong năm 2019 và cho tới hiện tại Stablecoin vẫn chiếm vị trí khá quan trọng trong danh mục phân bổ tài sản của các nhà đầu tư:
- Nguồn cung Stablecoin đã tăng gấp 13 lần kể từ tháng 5/2020 và hiện ở mức trên 101,5 tỷ đô.
- Các gã khổng lồ thanh toán đang tích hợp thanh toán tiền mã hóa vào mạng của họ như Visa, Paypal,...
Stablecoin đang được các nhà giao dịch và nhà đầu tư sử dụng để bảo vệ danh mục đầu tư của mình. Phân bổ một tỷ lệ stablecoin nhất định vào danh mục đầu tư vào là một cách hiệu quả để giảm rủi ro tổng thể. Đồng thời, điều này cũng giúp duy trì một kho lưu trữ giá trị có thể được sử dụng để mua các loại tiền mã hóa khác khi giá giảm. Đây có thể là một chiến lược hiệu quả.
Tương tự như vậy, Stablecoin có thể được sử dụng để chốt lời khi giá tiền mã hóa tăng mà không cần nhà giao dịch phải rút tiền mặt.
Cảm ơn anh chị em đã theo dõi bài viết. Nếu thấy hay và bổ ích nhớ cho em 1 múc nhé :))))
Tương tự như vậy, Stablecoin có thể được sử dụng để chốt lời khi giá tiền mã hóa tăng mà không cần nhà giao dịch phải rút tiền mặt.
Cảm ơn anh chị em đã theo dõi bài viết. Nếu thấy hay và bổ ích nhớ cho em 1 múc nhé :))))