KhanhLy212
🐋Cá Voi Phake🐋
Bối cảnh GameFi ra đời
Đã có nhiều khái niệm tương tự với GameFi xuất hiện từ nhiều năm trước. World of Warcraft, SIMS, FIFA đều là những tựa game kết hợp với việc mua token trong trò chơi. Cho đến năm 2017, tựa game CryptoKitties đã bắt đầu ứng dụng công nghệ blockchain. Tuy nhiên thời điểm này, thuật ngữ GameFi vẫn còn xa lạ với người dùng, mãi tới năm 2020 mới dần trở nên phổ biến khi người sáng lập của Yearn.finance - Andre Cronje đề cập đến. Tiếp đó, GameFi được kết hợp với tiền mã hóa để phát triển từ các token trong các trò chơi đơn giản kết hợp với hệ thống DeFi đầy đủ. Hiện nay, GameFi đã có sự phát triển bền vững và mức độ phổ biến rộng lớn, dần dần nó đang chứng minh được sự quan trọng và vị thế ổn định trong thị trường crypto.
GameFi tập trung thì sẽ như thế nào?
Một số quy tắc cũng như nhu cầu phát triển, thiết kế nhân vật đã làm cho mô hình GameFi vẫn không thể thoát khỏi một số hình thức tập trung. Tuy nhiên hiện nay vẫn có nhiều trò chơi nỗ lực kết hợp thêm vào sự tham gia của chính người chơi.
Ví dụ: Người chơi có thể bỏ phiếu để lựa chọn ra các nhân vật tiềm năng, NFT mới hay các quy tắc trong GameFi. Trong quá trình biểu quyết, người chơi sở hữu nhiều token hơn sẽ có quyền quyết định nhiều hơn người khác. Đây cũng là một cách để giúp người chơi có thể trải nghiệm trò chơi phi tập trung hơn.
Bên cạnh đó, ý tưởng đưa ra nhiều lựa chọn khác nhau dựa trên một câu chuyện cũng là một xu hướng thịnh hành trong ngành giải trí.
Ví dụ: Nhiều phim truyền hình kết hợp vớ câu chuyện có nhiều kết thúc rất nổi tiếng như loạt phim nổi tiếng Black Mirror. Tuy đến cuối cùng, người chơi GameFi có thể không có nhiều lựa chọn nhưng việc trao quyền cho người tham gia tích cực vào việc xây dựng kịch bản chắc hẳn sẽ thu hút sự chú ý của nhiều người đến với nền tảng hơn.
Để sự phân quyền ngày càng tăng, hiện những ứng dụng GameFi đang áp dụng cơ chế gọi là các tổ chức tự trị phi tập trung (DAO). Tuy nhiên, sử dụng DAO với mục đích phân cấp GameFi vẫn được coi là một công nghệ có tiềm năng phát triển.
Ví dụ: Người chơi có thể bỏ phiếu để lựa chọn ra các nhân vật tiềm năng, NFT mới hay các quy tắc trong GameFi. Trong quá trình biểu quyết, người chơi sở hữu nhiều token hơn sẽ có quyền quyết định nhiều hơn người khác. Đây cũng là một cách để giúp người chơi có thể trải nghiệm trò chơi phi tập trung hơn.
Bên cạnh đó, ý tưởng đưa ra nhiều lựa chọn khác nhau dựa trên một câu chuyện cũng là một xu hướng thịnh hành trong ngành giải trí.
Ví dụ: Nhiều phim truyền hình kết hợp vớ câu chuyện có nhiều kết thúc rất nổi tiếng như loạt phim nổi tiếng Black Mirror. Tuy đến cuối cùng, người chơi GameFi có thể không có nhiều lựa chọn nhưng việc trao quyền cho người tham gia tích cực vào việc xây dựng kịch bản chắc hẳn sẽ thu hút sự chú ý của nhiều người đến với nền tảng hơn.
Để sự phân quyền ngày càng tăng, hiện những ứng dụng GameFi đang áp dụng cơ chế gọi là các tổ chức tự trị phi tập trung (DAO). Tuy nhiên, sử dụng DAO với mục đích phân cấp GameFi vẫn được coi là một công nghệ có tiềm năng phát triển.
GameFi có thể tạo nên một xu hướng kinh tế bền vững?
Để tạo ra các nền tảng GameFi phát triển mạnh mẽ, có rất nhiều tiềm năng có thể kể đến:
- Giá trị và cơ sở người dùng của GameFi đang tăng liên tục và tạo ra ngày càng nhiều tài sản. Vào tháng 8/2021, một nền tảng NFT GameFi phổ biến là Axie Infinity đã trở thành trò chơi blockchain đầu tiên vượt qua 1 tỷ đô la Mỹ tổng doanh số bán token và có hơn 1 triệu người dùng mỗi ngày.
- Người chơi bắt đầu kết hợp các tài sản kiếm tiền đích thực khi các vũ trụ trò chơi được mở rộng.
Ví dụ: Trên thế giới GameFi, người chơi có thể mua đất hay xây dựng một sòng bạc để người khác đến chơi và đánh bạc bằng cách sử dụng tiền mã hóa. Bằng cách áp dụng những blockchain hỗ trợ DApp, các ứng dụng GameFi ngày càng có khả năng phát triển vô tận.
- Bên cạnh những công việc kể trên, GameFi cũng mang đến rất nhiều cơ hội việc làm ở thế giới thức như: thiết kế, kỹ sư phần mềm và quản lý…
Theo ý kiến của anh chị em thì thế nào? Liệu đây có phải là một xu hướng kinh tế bền vững, có thể phát triển lâu dài không ạ?
- Giá trị và cơ sở người dùng của GameFi đang tăng liên tục và tạo ra ngày càng nhiều tài sản. Vào tháng 8/2021, một nền tảng NFT GameFi phổ biến là Axie Infinity đã trở thành trò chơi blockchain đầu tiên vượt qua 1 tỷ đô la Mỹ tổng doanh số bán token và có hơn 1 triệu người dùng mỗi ngày.
- Người chơi bắt đầu kết hợp các tài sản kiếm tiền đích thực khi các vũ trụ trò chơi được mở rộng.
Ví dụ: Trên thế giới GameFi, người chơi có thể mua đất hay xây dựng một sòng bạc để người khác đến chơi và đánh bạc bằng cách sử dụng tiền mã hóa. Bằng cách áp dụng những blockchain hỗ trợ DApp, các ứng dụng GameFi ngày càng có khả năng phát triển vô tận.
- Bên cạnh những công việc kể trên, GameFi cũng mang đến rất nhiều cơ hội việc làm ở thế giới thức như: thiết kế, kỹ sư phần mềm và quản lý…
Theo ý kiến của anh chị em thì thế nào? Liệu đây có phải là một xu hướng kinh tế bền vững, có thể phát triển lâu dài không ạ?