NhiDangHuongGiang
🐟Cá Con Lom Dom🐟
Đốt coin (Coin Burning hay Token Burning) đang rất phổ biến trong thế giới crypto. Vậy hãy cùng tìm hiểu Token Burning là gì và những insights thú vị xung quanh cơ chế này.
Trong tài chính chuyền thống thì đốt coin giống như việc mua lại cổ phiếu của những công ty do chính họ phát hành trước đó. Việc mua lại cổ phiếu đến từ công ty sẽ làm giảm tổng số lượng cổ phiếu đang lưu hành, từ đó có tác dụng làm tăng giá trị cổ phiếu của nhà đầu tư.
Mục đích của đốt coin chính là thúc đẩy sự phát triển bền vững của toàn bộ dự án và cân bằng lợi ích giữa các bên tham gia.
Địa chỉ ví Burn trên mạng Ethereum
Địa chỉ ví Burn trên mạng BNB
Ví dụ trên mạng BNB Chain thì các Dead Address thường sẽ có đuôi là “dEaD” như trong hình, hoặc 0x000…000 như trên mạng Ethereum. Đặc biệt, các ví dạng này sẽ được các Blockchain Explorer phân loại vào hashtag “Burn”.
Vậy nên, anh em mà gửi token vào các Dead Address thì coi như là token của anh em sẽ được giữ ở trong ví và không lưu thông ra bên ngoài.
Buyback and Burn làm tăng volume giao dịch và tăng thanh khoản, giúp giá token tránh có những pha biến động mạnh. Điều này cũng củng cố tính ổn định của giá token.
Nhưng câu hỏi bây giờ sẽ là: Bên nào và nguồn tiền nào sẽ mua lại coin/token để đốt?
Thông thường, các blockchain hoặc protocol sẽ trích một phần phí, lợi nhuận có được để mua lại token rồi đem đi đốt. Quá trình đốt có thể được lập trình ngay từ đầu hoặc thông qua các đề xuất được bỏ phiếu bởi cộng đồng.
Ví dụ nổi bật của Buyback and Burn: BNB Chain trích 20% lợi nhuận hàng quý để đốt BNB cho tới khi tổng cung trên thị trường còn 100 triệu BNB. Hơn nữa, BNB Chain có một đề xuất tên là BEP-95, đề xuất này sẽ trích một lượng BNB từ phí gas để burn ra khỏi nguồn cung.
Đối với những dự án có tokenomics được thiết kế chưa hợp lý khiến token chịu một áp lực đến từ lạm phát tăng cao thì có thể dùng cách đốt coin để giảm phát. Một trong những mục đích chính của đốt coin là cân bằng lợi ích giữa các bên khi họ giữ coin/token.
Ngược lại, có những dự án mới ra mắt token và chỉ có rất ít holder mà đã có cơ chế đốt coin riêng với mục đích để quảng bá. Khả năng rất cao dự án sẽ khó để đạt được thành công, vì đơn giản ở giai đoạn đầu thì việc đốt token gần như là vô nghĩa. Cách hợp lý nhất sẽ là khóa token với một khoảng thời gian trả dần để thị trường thích ứng cũng như có nhiều incentive hơn để phát triển.
Ngược lại, khi thị trường có những diễn biến xấu, việc đốt coin sẽ làm giảm áp lực bán qua việc mua lại và đốt. Tuy nhiên, như đã đề cập ở trên, token đã bị đốt thì không thể nào lấy lại được. Về dài hạn thì điều này có thể dẫn tới việc token trở nên khan hiếm, giá gas cao do giá của đồng crypto nền tảng tăng cao.
Vậy nên, nếu áp dụng hợp lý thì giải pháp đốt coin sẽ đem lại hiệu quả cao.
Đốt coin là gì?
Đốt coin (Coin Burning, Token Burning, hay còn được gọi là đốt token) là một hành động tiêu hủy một lượng coin/token vĩnh viễn ra khỏi số lượng token đang được lưu hành. Thường thì chủ dự án hoặc anh em nắm giữ những đồng coin/token này sẽ tham gia vào quá trình đốt coin nếu có nguyện vọng đốt coin. Hiểu đơn giản, đốt coin sẽ khiến lượng coin/token lưu hành giảm, từ đó giá của đồng coin/token đó sẽ tăng trưởng.Trong tài chính chuyền thống thì đốt coin giống như việc mua lại cổ phiếu của những công ty do chính họ phát hành trước đó. Việc mua lại cổ phiếu đến từ công ty sẽ làm giảm tổng số lượng cổ phiếu đang lưu hành, từ đó có tác dụng làm tăng giá trị cổ phiếu của nhà đầu tư.
Mục đích của đốt coin chính là thúc đẩy sự phát triển bền vững của toàn bộ dự án và cân bằng lợi ích giữa các bên tham gia.
Quá trình đốt coin diễn ra thế nào?
Hiểu đơn giản, để “đốt” coin trên mạng blockchain thì chúng sẽ được gửi tới một địa chỉ ví được gọi là Dead Address. Tại địa chỉ ví này, lượng token này sẽ được giữ trong đó và không thể rút được ra.Ví dụ trên mạng BNB Chain thì các Dead Address thường sẽ có đuôi là “dEaD” như trong hình, hoặc 0x000…000 như trên mạng Ethereum. Đặc biệt, các ví dạng này sẽ được các Blockchain Explorer phân loại vào hashtag “Burn”.
Vậy nên, anh em mà gửi token vào các Dead Address thì coi như là token của anh em sẽ được giữ ở trong ví và không lưu thông ra bên ngoài.
Cơ chế Buyback and Burn - Mua lại và đốt coin/token
Trong thế giới crypto, Buyback and Burn có thể hiểu đơn giản là việc mua lại token và đốt lượng token đó. Ưu điểm nổi bật nhất của cơ chế này là giúp giá token tăng trưởng bền vững về dài hạn và giúp nhà đầu tư có thêm niềm tin để hold.Buyback and Burn làm tăng volume giao dịch và tăng thanh khoản, giúp giá token tránh có những pha biến động mạnh. Điều này cũng củng cố tính ổn định của giá token.
Nhưng câu hỏi bây giờ sẽ là: Bên nào và nguồn tiền nào sẽ mua lại coin/token để đốt?
Thông thường, các blockchain hoặc protocol sẽ trích một phần phí, lợi nhuận có được để mua lại token rồi đem đi đốt. Quá trình đốt có thể được lập trình ngay từ đầu hoặc thông qua các đề xuất được bỏ phiếu bởi cộng đồng.
Ví dụ nổi bật của Buyback and Burn: BNB Chain trích 20% lợi nhuận hàng quý để đốt BNB cho tới khi tổng cung trên thị trường còn 100 triệu BNB. Hơn nữa, BNB Chain có một đề xuất tên là BEP-95, đề xuất này sẽ trích một lượng BNB từ phí gas để burn ra khỏi nguồn cung.
Khi nào cần đốt coin?
Bởi vì đốt coin là hành động tự phát và không bắt buộc, nên mỗi dự án crypto sẽ có một chiến lược phát triển riêng.Đối với những dự án có tokenomics được thiết kế chưa hợp lý khiến token chịu một áp lực đến từ lạm phát tăng cao thì có thể dùng cách đốt coin để giảm phát. Một trong những mục đích chính của đốt coin là cân bằng lợi ích giữa các bên khi họ giữ coin/token.
Ngược lại, có những dự án mới ra mắt token và chỉ có rất ít holder mà đã có cơ chế đốt coin riêng với mục đích để quảng bá. Khả năng rất cao dự án sẽ khó để đạt được thành công, vì đơn giản ở giai đoạn đầu thì việc đốt token gần như là vô nghĩa. Cách hợp lý nhất sẽ là khóa token với một khoảng thời gian trả dần để thị trường thích ứng cũng như có nhiều incentive hơn để phát triển.
Đốt coin có phải là giải pháp tối ưu nhất?
Qua 3 ví dụ trên, ta thấy đốt coin là một giải pháp tốt để chống lại sự lạm phát của token. Trong lúc thị trường lạc quan thì việc đốt coin sẽ thúc đẩy sự tăng trưởng về giá. Khi giá của token tăng sẽ tạo ra hiệu ứng FOMO thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư.Ngược lại, khi thị trường có những diễn biến xấu, việc đốt coin sẽ làm giảm áp lực bán qua việc mua lại và đốt. Tuy nhiên, như đã đề cập ở trên, token đã bị đốt thì không thể nào lấy lại được. Về dài hạn thì điều này có thể dẫn tới việc token trở nên khan hiếm, giá gas cao do giá của đồng crypto nền tảng tăng cao.
Vậy nên, nếu áp dụng hợp lý thì giải pháp đốt coin sẽ đem lại hiệu quả cao.