hgiang28
🐋Cá Voi Phake🐋
Nếu dạo gần đây bạn đang lang thang trên mạng để tìm hiểu về bitcoin và các thông tin liên quan. Có thể sẽ đọc được trên báo chí, xem TV hay nghe kể từ bạn bè rằng có những trò lừa đảo bitcoin. Vậy thực hư câu chuyện này là như thế nào?
Đầu tiên, mình vẫn muốn nhắc lại một lần nữa: Bitcoin là một loại tiền tệ có giá trị thực. Nói một cách chính xác nhất thì nó là đồng tiền tiền ảo nhưng có giá trị thực. Không có tổ chứng hay cá nhân nào đứng đầu, quản lý, vì vậy nó không có tội.
Nếu bạn search google với từ khóa “Bitcoin lừa đảo” thì sẽ có kha khá bài báo nói về những trường hợp này, cũng giống như việc bạn bị lừa tiền, lừa tài sản.
Nhiều nguồn tin còn cho rằng bitcoin có thể là một mô hình lừa đảo đa cấp dạng ponzi. Tuy nhiên, báo cáo từ World Bank (Ngân hàng quốc tế, một tổ chức tài chính quốc tế) năm 2014 kết luận rằng:
Thường các mô hình lừa đảo là lấy tiền của người sau trả tiền cho người trước. Mục đích cuối cùng là tài sản rơi vào tay những chủ dự án.
Nhưng đối với đồng tiền BTC thì nó hoàn toàn phi tập trung. Không chịu kiểm soát của một cá nhân nào cả.
Vì thế ta có thể kết luận đây không phải là mô hình lừa đảo. Nhưng đồng tiền ảo này bị kẻ xấu lợi dụng cho những hình thức lừa đảo riêng của họ.
Hiện tại Bitcoin có thể xử lý trung bình khoảng 3 giao dịch/giây. Nguyên nhân do kích thước khối của đồng tiền này chỉ có 1MB và giao thức đồng thuận Proof-of-work.
Trong khi đó VISA có thể xử lý khoảng 4000 giao dịch mỗi giây và có khả năng mở rộng lên đến 65000 giao dịch/giây.
Chính vì thế để đảm bảo cho sự tăng trưởng trong tương lại và sử dụng ở một quy mô rộng hơn thì Bitcoin cần phải mở rộng.
Quy trình thay đổi này được gọi là Fork hay chia tách. Những thay đổi tương tích với mạng gọi là Soft Fork, thay đổi không tương thích với mạng gọi là Hark Fork.
Giải pháp mở rộng layer 2 cho Bitcoin đó chính là Lighting Network. Nó giúp bạn có thể chuyển tiền tức thì với mức phí gần như miễn phí.
Những vụ hack liên quan đến loại tiền này đều xuất phát từ sàn giao dịch. Một vụ kinh điển chẳng hạn như sàn Mt.Gox bị đánh cấp 850,000 BTC.
Nếu tính theo tỉ giá hiện tại thì số BTC bị đánh cắp này lên tới 7,4 tỉ USD.
Ngoài ra còn nhiều vụ khác liên quan tới việc BTC bị đánh cập trên các sàn giao dịch nữa. Tất nhiên những hacker chiếm được Bitcoin do khai thác các lỗ hổng bảo mật từ sàn.
Điều này làm ảnh hưởng tới giá của BTC nhưng mạng lưới của nó thì có có thiệt hại gì cả.
Và cũng chính vì bitcoin là đồng tiền ảo, nhiều người không có kiến thức, không đủ hiểu biết nên cứ quy ra bitcoin là lừa đảo là không có thật.
Đầu tiên, mình vẫn muốn nhắc lại một lần nữa: Bitcoin là một loại tiền tệ có giá trị thực. Nói một cách chính xác nhất thì nó là đồng tiền tiền ảo nhưng có giá trị thực. Không có tổ chứng hay cá nhân nào đứng đầu, quản lý, vì vậy nó không có tội.
Nếu bạn search google với từ khóa “Bitcoin lừa đảo” thì sẽ có kha khá bài báo nói về những trường hợp này, cũng giống như việc bạn bị lừa tiền, lừa tài sản.
Nhiều nguồn tin còn cho rằng bitcoin có thể là một mô hình lừa đảo đa cấp dạng ponzi. Tuy nhiên, báo cáo từ World Bank (Ngân hàng quốc tế, một tổ chức tài chính quốc tế) năm 2014 kết luận rằng:
Trái với ý kiến của nhiều người, Bitcoin không phải là mô hình lừa đảo Ponzi
Thường các mô hình lừa đảo là lấy tiền của người sau trả tiền cho người trước. Mục đích cuối cùng là tài sản rơi vào tay những chủ dự án.
Nhưng đối với đồng tiền BTC thì nó hoàn toàn phi tập trung. Không chịu kiểm soát của một cá nhân nào cả.
Vì thế ta có thể kết luận đây không phải là mô hình lừa đảo. Nhưng đồng tiền ảo này bị kẻ xấu lợi dụng cho những hình thức lừa đảo riêng của họ.
Tại sao Bitcoin cần phải mở rộng?
Vì đây là điều bắt buộc để Bitcoin có thể trở thành một loại công cụ thanh toán phục vụ cho toàn bộ người dân trên thế giới.Hiện tại Bitcoin có thể xử lý trung bình khoảng 3 giao dịch/giây. Nguyên nhân do kích thước khối của đồng tiền này chỉ có 1MB và giao thức đồng thuận Proof-of-work.
Trong khi đó VISA có thể xử lý khoảng 4000 giao dịch mỗi giây và có khả năng mở rộng lên đến 65000 giao dịch/giây.
Chính vì thế để đảm bảo cho sự tăng trưởng trong tương lại và sử dụng ở một quy mô rộng hơn thì Bitcoin cần phải mở rộng.
Giải pháp mở rộng
Chia tách (Fork)
Với giải pháp này để thay đổi khả năng xử lý giao dịch thì phải thay đổi các vấn đề liên quan đến kỹ thuật của Bitcoin như: tăng kích thước khối,…Quy trình thay đổi này được gọi là Fork hay chia tách. Những thay đổi tương tích với mạng gọi là Soft Fork, thay đổi không tương thích với mạng gọi là Hark Fork.
Lớp thứ 2 (Layer 2)
Lớp thứ 2 là môt framework hoặc một giao thức thứ 2 được xây dựng trên mạng lưới blockchain hiện có.Giải pháp mở rộng layer 2 cho Bitcoin đó chính là Lighting Network. Nó giúp bạn có thể chuyển tiền tức thì với mức phí gần như miễn phí.
Đồng tiền điện tử BTC đã bị hack lần nào chưa?
Tính đến thời điểm hiện tại đã hơn 10 năm kể từ khi ra mắt, Bitcoin vẫn chưa bị hack lần nào. Điều này chứng tỏ đồng tiền ảo này được thiết kế rất tốt.Những vụ hack liên quan đến loại tiền này đều xuất phát từ sàn giao dịch. Một vụ kinh điển chẳng hạn như sàn Mt.Gox bị đánh cấp 850,000 BTC.
Nếu tính theo tỉ giá hiện tại thì số BTC bị đánh cắp này lên tới 7,4 tỉ USD.
Ngoài ra còn nhiều vụ khác liên quan tới việc BTC bị đánh cập trên các sàn giao dịch nữa. Tất nhiên những hacker chiếm được Bitcoin do khai thác các lỗ hổng bảo mật từ sàn.
Điều này làm ảnh hưởng tới giá của BTC nhưng mạng lưới của nó thì có có thiệt hại gì cả.
Tóm lại
Bitcoin không có lỗi trong bất cứ 1 trường hợp lừa đảo nào. Có lừa đảo hay không là do chính những người trong cộng đồng sử dụng tạo ra và sử dụng bitcoin như một hình thức lừa đảo.Và cũng chính vì bitcoin là đồng tiền ảo, nhiều người không có kiến thức, không đủ hiểu biết nên cứ quy ra bitcoin là lừa đảo là không có thật.