KingofBitcoin
🦀Cua Kỳ Cục🦀
[Chu kì thị trường tài chính - Cái nhìn tổng quan hơn về Uptrend và Downtrend]
Vạn vật trong vũ trụ này đều tuân theo một quy luật thời gian nhất định. Chu kỳ của con người, chu kỳ kinh tế hay chu kỳ của Bitcoin cũng vậy. Thay vì nghiên cứu đến thước đo giá cả đâu là vùng mua, đâu là vùng bán, giao động khoảng giá sẽ đi bao xa thì trong thuyết chu kỳ người ta chỉ quan tâm đến yếu tố thời gian. Đó là đâu là điểm bắt đầu tăng và đâu là điểm kết thúc chu kỳ tăng.
_________________________
Chu kì thị trường tài chính là gì?
Chu kỳ thị trường tài chính là khoảng cách thời gian giữa 2 đáy và khoảng thời gian này có xu hướng lặp lại liên tục. Một chú ý ở đây là chu kỳ thị trường tài chính xét giữa 2 đáy chứ không phải xét ở sóng tăng hoặc sóng giảm.
Ví dụ với giá BTC từ 2012 – 2019 hoàn tất 2 chu kỳ khoảng 4 năm kỳ đầu tiên bắt đầu từ cuối 2011 và kết thúc vào giữa 2015. Chu kỳ thứ hai bắt đầu từ cuối 2015 đến cuối 2018. Ở bài viết sau, mình sẽ mang đến cho anh em những phân tích chuyên sâu về 2 chu kỳ này.
_________________________
Các đặc điểm của một chu kỳ
Không có quá nhiều người quan tâm hay bận tâm đến thuyết về chu kỳ thị trường tài chính mặc dù nó là yếu tố thực sự rất quan trọng gây ảnh hưởng đến những kết quả đầu tư của Nhà đầu tư. Một người nắm được những yếu tố vĩ mô này, hiểu đươc chu kỳ này sẽ giúp người đó linh hoạt hơn ở mỗi thị trường khác nhau.
Một số đặc điểm quan trọng trong chu kỳ thị trường tài chính
• Chu kỳ là khoảng cách giữa 2 đáy lý do nghiên cứu các đây vì các đỉnh chu kỳ thường không đồng bộ như các đây
• Một chu kỳ có thể chia thành 2 hoặc 3 chu kỳ con. Chu kỳ đang nghiên cứu Có thể là chu kỳ con của chu kỳ 2 lần hoặc 3 lần nó.
• Chu kỳ có độ lệch thời gian. Ở trên ta đã biết chu kỳ là khoảng thời gian lặp lại nhưng không hoàn toàn đúng trong tất cả thời gian. Theo nhà nghiên cứu Raymond Merrimand thì chu kỳ có độ lệch 1/6 tống thời gian nghiên cứu. Ví dụ chu kỳ 50 tuần có độ lệch 1/6 ( 50 * 1/6 = 8.3 tuần ) ứng với biên độ từ 42-58 tuần .
• Chu kỳ cuối thường bị bóp méo. Chu kỳ cuối thường là một chu kỳ nhỏ của chu kỳ lớn hơn. Do yếu tố đáy đồng bộ của chu kỳ nhỏ và chu kỳ lớn nên chu kỳ nhỏ có thể kéo dài thời gian hoặc ngắn hơn dự kiến.
• Luôn theo dõi chu kỳ lớn trước. Đặc điểm này giống phân tích kỹ thuật đa khung thời gian, luôn là nghiên cứu từ tổng thể rồi đến chi tiết.
Trên đây là giới thiệu cơ bản về chu kỳ trong phân tích thị trường tài chính. Hy vọng với bài viết trên anh em đã hình dung ra được một phần thị trường mà mình đang đầu tư. Chúc anh em thành công!
Nguô
Vạn vật trong vũ trụ này đều tuân theo một quy luật thời gian nhất định. Chu kỳ của con người, chu kỳ kinh tế hay chu kỳ của Bitcoin cũng vậy. Thay vì nghiên cứu đến thước đo giá cả đâu là vùng mua, đâu là vùng bán, giao động khoảng giá sẽ đi bao xa thì trong thuyết chu kỳ người ta chỉ quan tâm đến yếu tố thời gian. Đó là đâu là điểm bắt đầu tăng và đâu là điểm kết thúc chu kỳ tăng.
Chu kì thị trường tài chính là gì?
Chu kỳ thị trường tài chính là khoảng cách thời gian giữa 2 đáy và khoảng thời gian này có xu hướng lặp lại liên tục. Một chú ý ở đây là chu kỳ thị trường tài chính xét giữa 2 đáy chứ không phải xét ở sóng tăng hoặc sóng giảm.
Ví dụ với giá BTC từ 2012 – 2019 hoàn tất 2 chu kỳ khoảng 4 năm kỳ đầu tiên bắt đầu từ cuối 2011 và kết thúc vào giữa 2015. Chu kỳ thứ hai bắt đầu từ cuối 2015 đến cuối 2018. Ở bài viết sau, mình sẽ mang đến cho anh em những phân tích chuyên sâu về 2 chu kỳ này.
_________________________
Các đặc điểm của một chu kỳ
Không có quá nhiều người quan tâm hay bận tâm đến thuyết về chu kỳ thị trường tài chính mặc dù nó là yếu tố thực sự rất quan trọng gây ảnh hưởng đến những kết quả đầu tư của Nhà đầu tư. Một người nắm được những yếu tố vĩ mô này, hiểu đươc chu kỳ này sẽ giúp người đó linh hoạt hơn ở mỗi thị trường khác nhau.
Một số đặc điểm quan trọng trong chu kỳ thị trường tài chính
• Chu kỳ là khoảng cách giữa 2 đáy lý do nghiên cứu các đây vì các đỉnh chu kỳ thường không đồng bộ như các đây
• Một chu kỳ có thể chia thành 2 hoặc 3 chu kỳ con. Chu kỳ đang nghiên cứu Có thể là chu kỳ con của chu kỳ 2 lần hoặc 3 lần nó.
• Chu kỳ có độ lệch thời gian. Ở trên ta đã biết chu kỳ là khoảng thời gian lặp lại nhưng không hoàn toàn đúng trong tất cả thời gian. Theo nhà nghiên cứu Raymond Merrimand thì chu kỳ có độ lệch 1/6 tống thời gian nghiên cứu. Ví dụ chu kỳ 50 tuần có độ lệch 1/6 ( 50 * 1/6 = 8.3 tuần ) ứng với biên độ từ 42-58 tuần .
• Chu kỳ cuối thường bị bóp méo. Chu kỳ cuối thường là một chu kỳ nhỏ của chu kỳ lớn hơn. Do yếu tố đáy đồng bộ của chu kỳ nhỏ và chu kỳ lớn nên chu kỳ nhỏ có thể kéo dài thời gian hoặc ngắn hơn dự kiến.
• Luôn theo dõi chu kỳ lớn trước. Đặc điểm này giống phân tích kỹ thuật đa khung thời gian, luôn là nghiên cứu từ tổng thể rồi đến chi tiết.
Trên đây là giới thiệu cơ bản về chu kỳ trong phân tích thị trường tài chính. Hy vọng với bài viết trên anh em đã hình dung ra được một phần thị trường mà mình đang đầu tư. Chúc anh em thành công!
Nguô