XuanLuan
🦀Cua Kỳ Cục🦀
Nếu biết được cách xác định xu hướng của thị trường, anh em sẽ đưa ra được cách chơi trong thị trường đó. Đây cũng được coi là 1 yếu tố quyết định trước khi vào lệnh.
Trong bài viết hôm nay mình sẽ chia sẻ với anh em về chủ đề cách xác định xu hướng trên thị trường. Đây là một trong những chủ đề mà mình nghĩ quan trọng nhất trong việc phân tích Chart.
Xu hướng tăng thì giá có xu thế tăng (đi lên).
Xu hướng giảm thì giá có xu thế giảm (đi xuống).
Giá được hình thành từ lượng cung cầu trên thị trường của nhà đầu tư (gọi chung là bên mua và bên bán).
Suy ra yếu tố cội nguồn hình thành nên 1 Xu hướng chính là lượng cung cầu của nhà đầu tư trên thị trường. Lượng cung cầu trên thị trường luôn thay đổi, nên Xu hướng của thị trường cũng vì vậy mà thay đổi theo.
Xu hướng tăng (giá lên) khi mà lực cầu mạnh hơn lực cung (bên mua nhiều hơn bên bán).
Xu hướng giảm (giá xuống) khi mà lực cung mạnh hơn lực cầu (bên bán nhiều hơn bên mua).
Xu hướng trên thị trường có thể mạnh lên, có thể yếu đi hay Xu hướng có thể bị phá vỡ đảo chiều hình thành 1 Xu hướng mới.
Như trên hình giá đang trong một xu hướng tăng giá rồi đảo chiều từ tăng sang giảm.
Xu hướng tăng.
Xu hướng giảm:
Không xu hướng (Sideway):
Khi mà một bên nào đó chiến thắng thì giá sẽ nhanh chóng được đẩy theo hướng mong muốn của bên đó.
Như anh em thấy trên Chart thì khi trong xu hướng tăng thì các sóng đẩy lên sẽ có độ lớn cao hơn nhiều các sóng điều chỉnh.
Dù anh em có Long ngay đỉnh của Sóng điều chỉnh đó thì rất nhanh chóng thôi anh em có thể về bờ và Take Profit. Mọi người thường gọi đây là sức mạnh của việc Trade theo xu hướng.
Anh em nhìn ví dụ sẽ rõ hơn:
Nói cách khác theo cách này anh em sẽ cần 2 đỉnh và 2 đáy để xác định được là giá có đang trong một xu hướng tăng hay không.
Anh em nhìn ví dụ sẽ rõ hơn:
Indicator DMI có hai bộ phần là ADX và +DI và -DI.
Anh em có thể thắc mắc nếu +Di cắt lên -DI là giá có xu hướng tăng thì tạo sau chúng ta không mau vào ở điểm đó mà lại đợi ADX cắt lên 25 mới mua vào.
Anh em chú ý khi +DI cắt lên -DI thì giá có xu hướng tăng nhưng nó không cho biết là xu hướng này có mạnh đáng tin cậy hay không. Hay chỉ là một cú hồi nhẹ trong một xu hướng Sideway không xu hướng.
Bằng việc đợi ADX cắt lên 25 thì chúng ta mới có tín hiệu là thị trường này bắt đầu có xu hướng.
Xác định xu hướng giảm thì ngược lại.
-DI cắt lên +DI và ADX trên 25.
Nếu chỉ giao dịch với +DI và -DI thì tín hiệu nhiễu sẽ rất nhiều, rất dễ dính trường hợp mua đỉnh và bán đáy.
Thường đưa ra các tín hiệu ở vùng mua tốt nếu biết kết hợp đúng.
Mình nhắc lại cấu tạo của MACD một chút:
Cấu tạo của MACD:
MACD = EMA(12) – EMA(26)
Signal = EMA (9) của MACD
Histogram = MACD – Signal
MACD có thể âm hoặc dương và dao động trên trục 0.
Theo công thức ở trên MACD là hiệu của EMA (12) và EMA (26). Nếu nó dương thì tâm lý của các nhà đầu tư trong 12 chu kỳ gần đây “tích cực” hơn trong 26 chu kỳ trước đó và ngược lại.
Tổng kết:
Anh em nên lưu ý độ dốc của MACD, MACD dốc từ dưới lên là một điềm báo trước cho một xu hướng tăng trong tương lai và ngược lại.
Trong bài viết hôm nay mình sẽ chia sẻ với anh em về chủ đề cách xác định xu hướng trên thị trường. Đây là một trong những chủ đề mà mình nghĩ quan trọng nhất trong việc phân tích Chart.
Xu hướng trong thị trường giao dịch
Khái niệm xu hướng (trend) là gì?
Anh em hiểu đơn giản xu hướng của giá là hướng đi của giá theo một chiều hướng nhất định mà thôi.Xu hướng tăng thì giá có xu thế tăng (đi lên).
Xu hướng giảm thì giá có xu thế giảm (đi xuống).
Xu hướng được hình thành thế nào?
Sự hình thành từ sự dịch chuyển của giá tạo ra xu hướng.Giá được hình thành từ lượng cung cầu trên thị trường của nhà đầu tư (gọi chung là bên mua và bên bán).
Suy ra yếu tố cội nguồn hình thành nên 1 Xu hướng chính là lượng cung cầu của nhà đầu tư trên thị trường. Lượng cung cầu trên thị trường luôn thay đổi, nên Xu hướng của thị trường cũng vì vậy mà thay đổi theo.
Xu hướng tăng (giá lên) khi mà lực cầu mạnh hơn lực cung (bên mua nhiều hơn bên bán).
Xu hướng giảm (giá xuống) khi mà lực cung mạnh hơn lực cầu (bên bán nhiều hơn bên mua).
Xu hướng trên thị trường có thể mạnh lên, có thể yếu đi hay Xu hướng có thể bị phá vỡ đảo chiều hình thành 1 Xu hướng mới.
Như trên hình giá đang trong một xu hướng tăng giá rồi đảo chiều từ tăng sang giảm.
Các loại xu hướng trên thị trường?
Trên thị trường, mọi người thường chia thị trường ra 3 loại xu hướng cơ bản:Xu hướng tăng.
Xu hướng giảm:
Không xu hướng (Sideway):
Tại sao nên giao dịch theo xu hướng?
Như mình đã trình bày ở trên yếu tố cội nguồn để hình thành 1 xu hướng là lượng cung cầu trên thị trường.Khi mà một bên nào đó chiến thắng thì giá sẽ nhanh chóng được đẩy theo hướng mong muốn của bên đó.
Như anh em thấy trên Chart thì khi trong xu hướng tăng thì các sóng đẩy lên sẽ có độ lớn cao hơn nhiều các sóng điều chỉnh.
Dù anh em có Long ngay đỉnh của Sóng điều chỉnh đó thì rất nhanh chóng thôi anh em có thể về bờ và Take Profit. Mọi người thường gọi đây là sức mạnh của việc Trade theo xu hướng.
Các cách xác định xu hướng (Trend) trên thị trường
Mình sẽ chia sẻ với anh em 3 cách mà mình nghĩ nó khá dễ để áp dụng vào Trading thực tế đó là dùng Price Action, dùng Indicator ADX , dùng Indicator MACD.Xác định xu hướng giá bằng Price Action
Xu hướng tăng giá
Giá có xu hướng tăng khi giá tạo các HH (các đỉnh cao hơn) và LH (các đáy cao hơn).Anh em nhìn ví dụ sẽ rõ hơn:
Nói cách khác theo cách này anh em sẽ cần 2 đỉnh và 2 đáy để xác định được là giá có đang trong một xu hướng tăng hay không.
Xu hướng giảm
Giá có xu hướng giảm khi giá tạo các đỉnh thấp dần (HL) và các đáy tháp dần (LL).Anh em nhìn ví dụ sẽ rõ hơn:
Ưu điểm
Phương pháp này không bị phụ thuộc vào dữ liệu quá khứ quá nhiều. Không giống như đa số các Indicator, mọi thứ đều được nhận định khi mà giá bắt giá chạy, nó linh hoạt và hiệu quả.Nhược điểm
Như anh em cũng thấy ta cần tới 2 đỉnh và 2 đáy để xác nhận xu hướng xu hướng. Khi xác nhận xong đôi khi xu hướng đã chạy được nữa chặn đường (ở ví dụ 1).Xác định xu hướng bằng Indicator DMI
Các xác định xu hướng bằng DMI mình đã có một bài riêng về nó.Indicator DMI có hai bộ phần là ADX và +DI và -DI.
- ADX để xác định độ là có Trend hay không. (ADX trên 25 là thị trường có xu hướng, dưới 25 là thị trường không có xu hướng).
- +DI và -DI để xác định là xu hướng này là tăng hay là giảm. +DI cắt lên -DI thì xu hướng tăng và ngược lại.
Anh em có thể thắc mắc nếu +Di cắt lên -DI là giá có xu hướng tăng thì tạo sau chúng ta không mau vào ở điểm đó mà lại đợi ADX cắt lên 25 mới mua vào.
Anh em chú ý khi +DI cắt lên -DI thì giá có xu hướng tăng nhưng nó không cho biết là xu hướng này có mạnh đáng tin cậy hay không. Hay chỉ là một cú hồi nhẹ trong một xu hướng Sideway không xu hướng.
Bằng việc đợi ADX cắt lên 25 thì chúng ta mới có tín hiệu là thị trường này bắt đầu có xu hướng.
Xác định xu hướng giảm thì ngược lại.
-DI cắt lên +DI và ADX trên 25.
Nếu chỉ giao dịch với +DI và -DI thì tín hiệu nhiễu sẽ rất nhiều, rất dễ dính trường hợp mua đỉnh và bán đáy.
Ưu điểm
Ưu điểm của DMI là dễ sử dụng và khá trực quan, thích hợp cho người dùng mới.Thường đưa ra các tín hiệu ở vùng mua tốt nếu biết kết hợp đúng.
Nhược điểm
Rất nhiều tín hiệu lỗi khi sử dụng trên khung nhỏ, thích hợp hơn ở khung Daily.Xác định xu hướng bằng Indicator MACD
Trên Website đã có một bài viết tổng quan về Indicator MACD.Mình nhắc lại cấu tạo của MACD một chút:
Cấu tạo của MACD:
MACD = EMA(12) – EMA(26)
Signal = EMA (9) của MACD
Histogram = MACD – Signal
MACD có thể âm hoặc dương và dao động trên trục 0.
Theo công thức ở trên MACD là hiệu của EMA (12) và EMA (26). Nếu nó dương thì tâm lý của các nhà đầu tư trong 12 chu kỳ gần đây “tích cực” hơn trong 26 chu kỳ trước đó và ngược lại.
Tổng kết:
- MACD > 0 thì giá có xu hướng tăng giá.
- MACD < 0 thì giá có xu hướng giảm giá.
Anh em nên lưu ý độ dốc của MACD, MACD dốc từ dưới lên là một điềm báo trước cho một xu hướng tăng trong tương lai và ngược lại.