Linhbuixinhdep
🐋Cá Voi Phake🐋
Có lẽ anh chị em đã nghe nhiều về 2 thuật ngữ DEX, AMM nhưng Aggregator chưa biết nhiều. Ngày hôm nay, hãy cùng em tìm hiểu về thuật ngữ Aggregator nhé!
1. Aggregator là gì
Hiện nay, sàn Dex được mọi người biết đến là một sàn giao dịch phi tập trung, giống như các sàn tập trung Binance hay Huobi sẽ có những sổ lệnh, chỉ khác là mang tính phi tập trung. AMM là thị trường tạo lập tự động, là nơi các pool thanh khoản được coi trọng. Từ đó khiến việc list 1 đồng coin lên AMM trở nên rất dễ dàng vì chỉ cần có 2 đồng để add vào pool.
Câu hỏi đặt ra là vấn đề với DEX và AMM là gì mà lại sinh ra Aggregator?
Đó chính là thanh khoản.
Aggregator được hiểu đơn giản là nơi tổng hợp và với thị trường tiền mã hóa thì là nơi tổng hợp thanh khoản.
Ví dụ: Nếu chỉ riêng Uniswap hoặc Sushiswap thì có tương ứng x và y lượng tiền thanh khoản để khách hàng dùng để giao dịch. Thì khi có Aggregator như 1INCH, Zapper,… xuất hiện, số lượng thanh khoản lúc này nếu mọi người swap trên sàn Zapper sẽ là x+y (nhiều thanh khoản hơn giúp anh chị em trượt giá ít hơn, swap được nhiều coin hơn).
Câu hỏi đặt ra là vấn đề với DEX và AMM là gì mà lại sinh ra Aggregator?
Đó chính là thanh khoản.
Aggregator được hiểu đơn giản là nơi tổng hợp và với thị trường tiền mã hóa thì là nơi tổng hợp thanh khoản.
Ví dụ: Nếu chỉ riêng Uniswap hoặc Sushiswap thì có tương ứng x và y lượng tiền thanh khoản để khách hàng dùng để giao dịch. Thì khi có Aggregator như 1INCH, Zapper,… xuất hiện, số lượng thanh khoản lúc này nếu mọi người swap trên sàn Zapper sẽ là x+y (nhiều thanh khoản hơn giúp anh chị em trượt giá ít hơn, swap được nhiều coin hơn).
2. Tại sao aggregator quan trọng
Aggregator luôn được các cá voi coi trọng. Khi thực hiện những giao dịch lớn và rất lớn thì họ sẽ không muốn bị trượt giá quá nhiều. Việc chia nhỏ ra để swap thì lại mất quá nhiều thao tác, bất cập chưa kể tốn rất nhiều chi phí phí giao dịch khi thực hiện. Nhưng vấn đề quan trọng nhất của những giao dịch lớn này vẫn là trượt giá do không đủ hoặc ít thanh khoản.
Đó cũng chính là lý do lớn nhất sinh ra aggregator. Ngoài ra, aggregator còn giúp giảm chi phí giao dịch, điều này phù hợp với nhu cầu của những nhà đầu tư nhỏ lẻ. Nhờ vào các thuật toán của mình, aggregator sẽ tính toán cho sao cho khách hàng cần ít bước swap nhất từ đó tiết kiệm phí gas.
Và lợi nhuận của aggregator là từ đâu và đồng token của dự án aggregator có incentive gì để người ta mua và hold?
Nếu để ý mọi người sẽ thấy các aggregator hoặc các AMM luôn tính toán cho mọi người số lượng coin mà mọi người sẽ nhận được khi thực hiện 1 lệnh swap bất kì. Đây là con số đã tính chênh lệch. Và trên thực tế, ở mỗi trường hợp thì số chênh lệch này sẽ khác nhau và các aggregator sẽ được chia lợi nhuận đến từ phần chênh lệch đó.
Với 1 INCH thì họ sẽ sử dụng phần lợi nhuận này, mua lại token của dự án và chia cho staker. Ngoài ra, hiện nay các aggregator cũng có pool thanh khoản của riêng mình nhằm kêu gọi các liquidity provider và nhận được 1 phần phí nếu người dùng swap trong pool thanh khoản của họ. Số tiền này hiển nhiên cũng dùng để mua lại token và chia cho các bên đóng góp cho dự án.
Qua đây mọi người có thể thấy aggregator đem lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia vào dự án. Nhưng không đồng nghĩa việc đầu tư vào 1 dự án về aggregator sẽ không có rủi ro. Giả sử dự án không hút được thanh khoản, người dùng không giao dịch trên nền tảng của dự án thì cũng không có lợi nhuận và từ đó token của dự án sẽ mất giá.
Đó cũng chính là lý do lớn nhất sinh ra aggregator. Ngoài ra, aggregator còn giúp giảm chi phí giao dịch, điều này phù hợp với nhu cầu của những nhà đầu tư nhỏ lẻ. Nhờ vào các thuật toán của mình, aggregator sẽ tính toán cho sao cho khách hàng cần ít bước swap nhất từ đó tiết kiệm phí gas.
Và lợi nhuận của aggregator là từ đâu và đồng token của dự án aggregator có incentive gì để người ta mua và hold?
Nếu để ý mọi người sẽ thấy các aggregator hoặc các AMM luôn tính toán cho mọi người số lượng coin mà mọi người sẽ nhận được khi thực hiện 1 lệnh swap bất kì. Đây là con số đã tính chênh lệch. Và trên thực tế, ở mỗi trường hợp thì số chênh lệch này sẽ khác nhau và các aggregator sẽ được chia lợi nhuận đến từ phần chênh lệch đó.
Với 1 INCH thì họ sẽ sử dụng phần lợi nhuận này, mua lại token của dự án và chia cho staker. Ngoài ra, hiện nay các aggregator cũng có pool thanh khoản của riêng mình nhằm kêu gọi các liquidity provider và nhận được 1 phần phí nếu người dùng swap trong pool thanh khoản của họ. Số tiền này hiển nhiên cũng dùng để mua lại token và chia cho các bên đóng góp cho dự án.
Qua đây mọi người có thể thấy aggregator đem lại lợi ích cho tất cả các bên tham gia vào dự án. Nhưng không đồng nghĩa việc đầu tư vào 1 dự án về aggregator sẽ không có rủi ro. Giả sử dự án không hút được thanh khoản, người dùng không giao dịch trên nền tảng của dự án thì cũng không có lợi nhuận và từ đó token của dự án sẽ mất giá.