Lazygirl
🐋Cá Voi Phake🐋
10. Bảo mật tốt điện thoại di động
Bảo mật điện thoại là một trong những yếu tố quan trọng giúp anh chị em tránh được các hacker xâm nhập. Một khi hacker chiếm được quyền truy cập vào điện thoại của anh chị em, họ sẽ sử dụng số điện thoại để có quyền truy cập vào mọi tài khoản mà anh chị em sở hữu sử dụng xác thực dựa trên điện thoại và khôi phục tài khoản, chẳng hạn như email.
Sau đó, hacker sẽ sử dụng quyền truy cập và thông tin của email để xâm nhập nhiều tài khoản hơn, đồng thời quấy rối, ăn cắp, tống tiền anh chị em.
Một số mẹo giúp anh chị em bảo mật điện thoại:
Sau đó, hacker sẽ sử dụng quyền truy cập và thông tin của email để xâm nhập nhiều tài khoản hơn, đồng thời quấy rối, ăn cắp, tống tiền anh chị em.
Một số mẹo giúp anh chị em bảo mật điện thoại:
- Quản lý quyền ứng dụng để tăng cấp độ bảo mật trên Android.
- Hạn chế sử dụng Wifi “chùa”.
- Luôn cài mật khẩu khóa điện thoại.
- Dùng phần mềm bảo mật các ứng dụng quan trọng trong điện thoại.
- Chỉ tải các ứng dụng từ những nguồn đáng tin cậy.
- Mã hóa dữ liệu.
- Thường xuyên sao lưu dữ liệu điện thoại.
11. Đừng click vào các quảng cáo
Hãy tạo thói quen không bao giờ click vào quảng cáo - đặc biệt là quảng cáo Tìm kiếm của Google. Vì đây là cách bọn lừa đảo/hacker thường xuyên nhắm tới.
Khả năng cao trong thời gian tới sẽ có thêm rất nhiều là vụ hacker từ các quảng cáo này khi Google đã huỷ bỏ lệnh cấm đối với tiền mã hóa.
Khả năng cao trong thời gian tới sẽ có thêm rất nhiều là vụ hacker từ các quảng cáo này khi Google đã huỷ bỏ lệnh cấm đối với tiền mã hóa.
12. Tài khoản mạng xã hội giả mạo
Đừng vội tin vào giveaways/airdrop trên mạng xã hội Twitter hay Facebook.
Đặc điểm chung của các bài viết này là sẽ mạo danh một cộng đồng, hay một tổ chức, cá nhân uy tín và post các bài về giveaways/airdrop với giải thưởng lớn. Yêu cầu người dùng muốn nhận giải thưởng đó phải gửi tiền vào địa chỉ ví của bọn tội phạm. Và tất nhiên, không có giải thưởng nào ở đây hết!
Đặc điểm chung của các bài viết này là sẽ mạo danh một cộng đồng, hay một tổ chức, cá nhân uy tín và post các bài về giveaways/airdrop với giải thưởng lớn. Yêu cầu người dùng muốn nhận giải thưởng đó phải gửi tiền vào địa chỉ ví của bọn tội phạm. Và tất nhiên, không có giải thưởng nào ở đây hết!
Không được tải xuống hoặc mở tệp từ người lạ gửi tới
Đã có rất nhiều vụ hacker liên quan đến việc này. Có thể một file được gửi đến cho anh chị em chứa virus/phần mềm độc hại cho máy tính của mình. Điều này sẽ khiến các hacker thuận tiện chiếm tài sản của anh chị em. Đã có nhiều cuộc tấn công gần đây nhắm vào các nghệ sĩ NFT.
Thận trọng với những email lừa đảo (Clone Website)
Trong trường hợp này, sẽ có một email gửi đến anh chị em một đường link giả mạo giống hệt link của một sàn giao dịch hay một website nào đó yêu cầu anh chị em phải đăng nhập.
Ở email dưới đây, anh chị em có thể thấy website giả khi từ CoinGecko có thêm dấu cách, nếu trong quan sát kĩ chắc chắn anh chị em sẽ không nhận ra.
Khi anh chị em click vào đăng nhập, thông tin và tài sản của anh chị em đều sẽ bị thiệt hại.
Ở email dưới đây, anh chị em có thể thấy website giả khi từ CoinGecko có thêm dấu cách, nếu trong quan sát kĩ chắc chắn anh chị em sẽ không nhận ra.
Khi anh chị em click vào đăng nhập, thông tin và tài sản của anh chị em đều sẽ bị thiệt hại.
Sử dụng các sàn giao dịch uy tín và bảo mật cao
Hacker sẽ khó khăn trong việc cuỗng mất tài sản của anh chị em ở sàn giao dịch uy tín bảo mật cao. Trong trường hợp bị hack, thông thường các sàn này sẽ đứng ra bồi hoàn số tài sản đó lại cho anh chị em vì hầu hết các sàn giao dịch lớn đều sẽ có bảo hiểm cho sự cố này.
Khi vào bất kì một sàn giao dịch hay website nào bảo mật tốt, ở cạnh thanh URL sẽ có cái biểu tượng shield (hình ổ khoá). Vậy nên trước khi nhập bất kỳ thông tin nào của mình vào website anh chị em nhớ kiểm tra kĩ chi tiết này nhé!
Qua 3 phần, em đã tổng hợp cho anh chị em 15 cách để bảo vệ tài khoản tiền mã hóa an toàn nhất. Nếu thấy bài viết này hay và bổ ích thì hãy múc cho em với cả nhà nhé!
Khi vào bất kì một sàn giao dịch hay website nào bảo mật tốt, ở cạnh thanh URL sẽ có cái biểu tượng shield (hình ổ khoá). Vậy nên trước khi nhập bất kỳ thông tin nào của mình vào website anh chị em nhớ kiểm tra kĩ chi tiết này nhé!
Qua 3 phần, em đã tổng hợp cho anh chị em 15 cách để bảo vệ tài khoản tiền mã hóa an toàn nhất. Nếu thấy bài viết này hay và bổ ích thì hãy múc cho em với cả nhà nhé!